hay thấp hơn một chút là điều hành theo mục tiêu lạm phát thấp như đề xuất của một số
nhà nghiên cứu mà vẫn phải dựa vào cơ sở tiền.66 Chính sách này thường bị động, khĩ kiểm sốt lạm phát và dễ xảy ra tình trạng đồng tiền mất giá ngầm, thâm hụt cán cân vãng lai, tiềm ẩn cho khủng hoảng tài chính tiền tệ.67 Goodfriend (2006) đã đề nghịđể giúp việc
điều hành chính sách tiền tệ chủ động hơn, cơng cụ mục tiêu lạm phát thấp làm cái neo danh nghĩa cho chính sách tiền tệ.
Ngồi ra, các cơng cụđiều hành chính sách tiền tệ gián tiếp của cả Trung Quốc và Việt Nam dường như chưa phát huy tác dụng. Nhất là đối với Việt Nam, nhiều chính sách tiền tệ dường như là theo đuơi thị trường hơn là dẫn dắt thị trường. Yếu tố này chịu tác
động rất lớn bởi tính kém độc lập trong việc điều hành chính sách của Ngân hàng Trung
ương.
Trong khoảng hai thập niên gần đây, Trung Quốc đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân gần 10%, tốc độ tăng cung tiền bình quân là 22% và lạm phát bình quân khoảng 5,5% (nếu loại trừ biến động của những năm đầu thập niên 1990 thì mức lạm phát rất thấp). Đối với Việt Nam, cũng trong khoảng thời gian tương tự, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân chỉ vào khoảng 7,5%, trong khi tốc độ tăng cung tiền lên đến 28%. Tốc độ
tăng giá bình quân của Việt Nam cĩ thấp hơn Trung Quốc một chút, nhưng nếu so sánh những năm gần đây thì việc điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam cĩ vẻ bất ổn hơn Trung Quốc khi lạm phát tăng đột ngột.
Khác với Trung Quốc, một vấn đề khĩ khăn trong việc điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam là tình trạng đơ-la hĩa. Với khoảng 30% tiền gửi là ngoại tệ68 cộng với thĩi quen giao dịch bằng vàng của cơng chúng đã gây ra rất nhiều khĩ khăn cho NHNNVN vì trong nền kinh tế khơng phải chỉ cĩ một đồng tiền duy nhất như phần lớn các nước mà cĩ
đến ba “loại tiền” cùng được giao dịch đồng thời.
Hình 3.2 dưới đây phần nào thể hiện việc điều hành chính sách tiền tệ của Trung Quốc và Việt Nam.
Hình 3.2:Tăng trưởng kinh tế, tăng cung tiền và lạm phát ở Việt Nam & Trung Quốc