2.4.Chính sách khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 56 - 57)

- Trong ngành công nghiệp Xây dựng: Các ngành đặc biệt khuyến khích đầu tư gồm công nghệ thông tin, điện tử, vi điện tử, công nghệ sinh học…; chú trọng công nghệ

2.4.Chính sách khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam

Việt Nam

2.4.1 Hình thức đầu tư, hình thức pháp lý và chuyển nhượng vốn

Luật cho phép 100% vốn nước ngoài ngay từ đầu nhưng sau một thời gian tới thực sự cấp phép và chuyển 10% vốn nước ngoài. Từ năm 1997 tỷ trọng doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (quảng cáo …), các nghành kinh doanh có điều kiện phải kinh doanh có điều kiện hoặc phải liên doanh, hoặc phảilà BCC: Chủ chương trong thời kỳ đầu phải là thành lập liên doanh trong một số ngành quan trọng như xi măng, sắt thép, phân bón, hoá chất, ô tô, xe máy, điện tử với mục đích học tập kinh nghiệm, kiểm tra giám sát hoạt động thong qua cán bộ được cử tham gia liên doanh. Trên thực tế mục đích này về cơ bản không đạt được. Vì vậy, sau khi ban hành nghị định 10/CP cho phép chủ đầu tư được chuyển lựa chọn hình thức đầu tư thì việc cho phép chuyển đổi từ liên doanh thành 100% vốn nước ngoài được thực hiện rễ hơn. Vẫn còn một số liên doanh phải tiếp tục duy trì nhưng nhiều vấn đề trong hoạt động, chủ yếu do bản thân doanh nghiệp thiếu năng lực góp vốn (chủ yếu góp bằng đất) và quản lý ( thiếu kiến thức).

Một số ngành bắt buộc phải thành lập BCC ( Viễn thông, khai thác dầu khí): bên nước ngoài góp vốn và kỹ thuật, bên Việt Nam toàn quyền điều hành và quản lý. Điều này không còn thích hợp với viễn thong khi cạnh tranh tăng lên, không còn một độc quyền duy nhất của một đơn vị cung cấp dịch vụ.

 hình thức pháp lý

Công ty trách nhiệm hữu hạn là hình thức duy nhất cho đầu tư nước ngoài. Chỉ từ năm 2003 khi có nghị định 38/CP ngày 15/4/2003 bắt đầu cho phép công ty có vốn đầu tư nước ngoài trên thị trường trong nước. Tính đến hết năm 2005, đã thí

điểm 9 doanh nghiệp đầu tư nước ngoài hoạt động theo hình thức công ty cổ phần trong đó 1 công ty đã được niêm yết trên thị trường trứng khoán. Luật doanh nghiệp năm 2005 cho nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn một trong những loại hình công ty giống như nhà đầu tư trong nước.

 Chuyển nhượng vốn:

Từ năm 2001 việc phê duyệt hợp đồng chuyển nhượng vốn đã được xóa bỏ, đồng thời liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài không còn phải ưu tiên chuyển nhượng cho Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w