- Luật của uỷ ban mỹ thuật đô thị Delhi 1973: luật này đựơc thực thi nhằm kiểm soát chất
a. Các đối tợng tham gia vào thị trờng BĐS – nhà đất.
Phơng hớng cơ bản trớc mắt của việc hoàn thiện là khắc phục tình trạng khuyết thiếu, tính không đồng bộ, chồng chéo và kém hiệu quả của hệ thống các văn bản dới luật hiện hành. Về lâu dài, cần xây dựng và ban hành Luật để tạo khung khổ pháp lý cho hoạt động của thị trờng BĐS – nhà đất. Để làm đợc điều này trớc tiên ta phải phân tích các nhóm đối tợng tham gia vào thị trờng BĐS – nhà đất cũng nh vai trò của các nhóm đối với thị trờng từ đó có những giải pháp để hạn chế các tiêu cực mà các nhóm đối tợng này có thể mang lại cho thị trờng nhà đất:
- Các nhà phát triển BĐS – nhà đất Nhà nớc của Nhà nớc và các cơ quan công quyền
có liên quan: các doanh nghiệp Nhà nớc tham gia thị trờng BĐS – nhà đất chủ yếu là nhà ở
phục vụ cộng đồng dân c, các dự án có quy mô lớn nhằm phục vụ các mục tiêu kinh tế cộng đồng. Các dự án do họ phát triển có sự đầu t một phần của ngân sách Nhà nớc và Chính phủ cũng chia sẻ rủi ro trong đầu t với các doanh nghiệp này. Ngày nay, ở các nớc phát triển, hình thức liên doanh giữa các doanh nghiệp và t nhân ngày càng tỏ ra có hiệu quả và đợc Chính phủ tạo hành lang pháp lý riêng để vận hành hiệu quả đồng vốn, thời gian và sáng tạo. Các cơ quan trong lĩnh vực công có liên quan đến thị trờng BĐS – nhà đất đóng vai trò rất quan trọng nhng hiện nay việc chyển đổi ý thức quản lý từ hành chính Nhà nớc đơn thuần sang cơ chế dịch vụ công của nền kinh tế thị trờng cha đợc thấu hiểu một cách đầy đủ cơ bản. Yếu tố tĩnh của hành chính công cần bổ sung các yếu tố động mới có thể đáp ứng đợc sự biến động liên tục của nền kinh tế hàng hoá BĐS – nhà đất. Đó chính là sự tiếp thu, nhận thức một cách năng động đối với thị trờng và chủ động dự kiến các tình huống, cũng nh các giải pháp quản lý theo hớng tích cực và hiện đại hoá.