.1 Phỏt triển cơ sở hạ tầng.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh (Trang 73 - 80)

II. Những Giải Phỏp Chủ Yếu Nhằm Nõng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Vận Tải Biển Việt Nam Giai Đoạn 2005-2010.

2 .1 Phỏt triển cơ sở hạ tầng.

3 Đối với hệ thống cảng biển, luồng vào cảng cụng nghệ xếp dỡ.

Hệ thống cảng biển.Trong thời gian sắp tới khi hệ thống đường bộ và

đường sắt xuyờn Á thành thỡ cỏc cảng của Việt Nam sẽ phải chịu sức ộp cạnh tranh khụng những là giữa cỏc cảng trong nước mà cũn mà cũn phải cạnh tranh ngày càng khốc liệt của cỏc cảng biển trong khu vực như cảng Thỏi lan, Trung Quốc, Brunei...Do đú cỏc cảng cảu Việt Nam khụng chỉ bú hẹp trong phạm vi lónh thổ trong nước mà phải vượt ra khỏi lónh thổ đú. Ngoài những nhiệm vụ truyền thống như bốc xếp, kho, bói cảng biển cũn phải thực hiện được cỏc nhiệm vụ khỏc như bao bỡ, đúng gúi, phõn loại hàng và vận chuyển hàng đến tận tay người tiờu dựng thụng qua cỏc phương thức vận tải vỡ hệ thống giao thụng cựng với cỏc dịch vụ của chỳng cũng trở thành một yếu tố thu hỳt tàu vào cảng nhưng trước mắt chỳng ta phải xỏc định hệ thống số liệu thống kờ (cơ sở dữ liệu) cảu cảng, hệ thống kiểm soỏt và thụng tin quản lớ bằng cỏch ỏp dụng hệ thống thụng tin quản lớ cảng vỡ nú giỳp cho việc xõy dựng được cỏc chớnh sỏch quản lý và quy hoạch phỏt triển cảng, nõng cao hiệu quả khai thỏc cỏc thiết bị dựa trờn cơ sở hạ tầng hiện cú, cung cấp đầy đủ, kịp thời cho khỏch hàng giỳp họ khai thỏc hiệu quả trờn phương tiện, thiết bị của họ khi vào cảng. Hoàn thiện hệ thống này cả về phạm vi, chi tiết, tớnh thống nhất, thời gian và độ chớnh xỏc để đạt được mức độ tối đa của hiệu quả khai thỏc và giảm cỏc chi phớ sản xuất. Cần vi tớnh húa một cỏch thực sự là nhu cầu tối cần thiết khụng chỉ với cỏc cầu, bến cảng cú vốn đầu tư lớn, nơi cần cú những quyết định nhanh trúng và cả thu thập số liệu, xử lớ thụng tin mà thậm chớ cho cả việc bốc xếp cỏc hàng rời, hàng bỏch hoỏ.

Hệ thống kế toỏn thương mại và và hạch toỏn phải hoạt động thật hiệu quả, phự hợp với cỏc điều kiện đặc thự của từng địa phương

Do hệ thống luồng vào cảng của nước ta vừa cú độ sõu thấp vừa khụng ổn định lại cú nhiều chướng ngại vật, cỏc dải san hụ, xỏc tầu đắm...nờn trong thời gian tới cần cú biện phỏp kỹ thuật triển khai việc thăm dũ khảo sỏt để nạo vột, đặt cỏc biển bỏo chớnh xỏc để hướng dẫn cho tầu bố qua lại, giảm thiểu rủi ro, nõng cấp hệ thống thụng tin về an toàn hàng hải như hệ thống thụng tin toàn cầu GMDSS, tăng cường hệ thống cỏc trạm thu phỏt súng, cỏc đài quốc gia, quốc tế.

Về cụng nghệ xếp dỡ:

Phối hợp tốt hơn hệ thống trung chuyển hàng hoỏ giữa cỏc phương thức vận tải theo hệ thống vận tải đa phương thức. ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến đặc biệt là cụng nghệ tin học trong tổ chức và khai thỏc đội tàu như sử dụng hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), hệ thống thương mại điện tử (EC) vào cỏc khõu vận tải xếp dỡ, giao nhận. Hỡnh thành mạng lưới dịch vụ hàng hải quốc tế, tạo lập mối liờn hệ giữa cỏc Cảng-Chủ tàu-Chủ hàng nhằm nõng cao năng suất xếp dỡ hàng hoỏ, giảm thiểu tối đa thời gian chờ đợi giữa cỏc phương tiện vận tải.

Cụng nghệ xếp dỡ phụ thuộc vào cỏc loại hàng khỏc nhau như hàng bao kiện, hàng dời với khối lượng lớn, hàng container nờn đưa cỏc tiờu chuẩn về cụng nghệ phải phự hợp hơn, chuyờn mụn hoỏ hơn.

2.2. Phỏt triển đội tàu và ngành cụng nghiệp đúng tàu.

Thứ nhất về số lượng: cần phải nõng cấp cỏc loại tàu đó qua sử dụng mà

hiện nay khụng cũn hiệu quả cao, cần đầu tư đúng mới cỏc tàu viễn dương cú trọng tải lớn để dành hàng vận chuyển, cỏc tàu khai thỏc trờn cỏc tuyến nội địa cần sửa chữa về kỹ thuật để nõng cao tớnh an toàn.

Thứ hai về cơ cấu: cần phải điều chỉnh cơ cấu đối với cỏc loại tàu hàng

rời, hàng bỏch hoỏ, hàng container, dầu thụ, dầu sản phẩm, khớ hoỏ lỏng (LPG) cho phự hợp hơn để tận dụng tối đa hiệu quả sử dụng chống lóng phớ.

Thứ ba về chất lượng: đội tàu vận tải của Việt Nam cú độ tuổi trung

bỡnh cao so với cỏc nước trong khu vực và thế giới nờn mức độ an toàn thấp, chi phớ vận tải cao tốn nhiều nhiờn liệu hơn do vậy hoặc là phải chấp nhận giỏ thành cao nờn khả năng cạnh tranh thấp về giỏ hoặc là khụng cú cụng khi tham

gia vận chuyển nờn trong thời gian tới cần phải sửa chữa, hiện đại hoỏ về cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của tàu, về kỹ thuật an toàn hàng hải, vệ sinh mụi trường biển khi tham gia vận chuyển quốc tế.

Đối với cỏc tàu chạy liờn vận quốc tế thỡ để đảm bảo uy tớn đối với bạn hàng cần phải kiờn quyết khụng cho phộp rời cảng Việt Nam đối với cỏc loại tàu cú hư hỏng, khiếm khuyết... nờn tăng cường cụng tỏc thanh tra chuyờn ngành hàng hải ở phạm vi quốc gia và khu vực lónh thổ để đảm bảo lợi ớch quốc gia về mặt lõu dài.

2.3. Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực theo tiờu chuẩn quốc tế.

Để đỏp ứng yờu cầu cả về số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực, cần phải chỳ ý một số vấn đề sau:

- Chỳ trọng nõng cấp cỏc trường trong hệ thống đào tạo về ngành hàng hải núi chung và vận tải biển núi riờng như Trường đại học hàng hải trường Đại học giao thụng vận tải TP. Hồ Chớ Minh , đặc biệt cỏc trung tõm đào tạo, huấn luyện thuyền viờn, cụng nhõn kĩ thuật...

- Chỳ trọng về cơ cấu đào tạo, tỉ lệ cỏn bộ quản lý, sĩ quan... cú trỡnh độ đại học hoặc tương đương, cựng với đội ngũ thuyền viờn, cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề cao.

- Gắn lý thuyết với thực hành, giữa chuyờn mụn nghiệp vụ với ngoại ngữ, giữa ngắn hạn và dài hạn, giữa đào tạo theo trường lớp với việc tự học tự nghiờn cứu và tổng kết kinh nghiệm thưc tiễn...

- Đẩy mạnh việc đầu tư về cơ sở vật chất kỹ thuật cho đào tạo, đội ngũ cỏc giảng viờn vừa cú kiến thức thực tế vừa cú kinh nghiệm thực tế, cú chớnh sỏch đói ngộ về tiền lương và thõm niờn cụng tỏc gắn với vị trớ cụng việc và mức độ đúng gúp của mỗi vị trớ cụng tỏc một cỏch hợp lý với sĩ quan, thuyền viờn cú trỡnh độ và tay nghề cao.

- Cần phải thực hiện chế độ tuyển dụng cụng khai thụng qua thi, xột tuyển và thử việc.

- Đối với cỏc chủ tàu cần được tăng cường cụng tỏc hỗ chợ và tư vấn kỹ thuật cho họ như: Thường xuyờn xuất bản cỏc tài liệu hướng dẫn cỏc Quy

phạm, Cụng ước quốc tế, cỏc hướng dẫn, bảo dưỡng trờn tàu, giỳp cho cỏc chủ tàu Việt Nam cập nhật được cỏc yờu cầu mới của cỏc quốc gia và quốc tế. 2.4. Xõy dựng lộ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế về dịch vụ hàng hải.

a. Cơ sở và yờu cầu xõy dựng lộ trỡnh.

♦ Lộ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế của cỏc dịch vụ hàng hải là một bộ phận quan trọng trong lộ trỡnh hội nhập của ngành vận tải biển và hội nhập quốc tế của ngành GTVT cần phải tớnh đến cả trước mắt và lõu dài. Lộ trỡnh này xuất phỏt từ khả năng cạnh tranh của từng loại hỡnh dịch vụ vận tải của nước ta và cỏc yờu cầu định chế về tự do hoỏ thương mại của cỏc tổ chức WTO, ASEAN và APEC mốc tự do hoỏ thương mại hoàn toàn cỏc dịch vụ trong ASEAN là 2020.

♦ Tuy nhiờn trong lộ trỡnh hội nhập cũng phải tớnh đến lộ trỡnh hội nhập của cỏc thành viờn chớnh thức của WTO và APEC cũng như sự mở cửa của cỏc nước thành viờn ASEAN và kinh nghiệm về mở cửa thị trường dịch vụ của cỏc nước trong khu vực.

♦ Lộ trỡnh hội nhập của cỏc dịch vụ hàng hải phải nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh trước hết là vận tải biển, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ- tiền tệ vỡ nú là điều kiện ban đầu cho phỏt triển ngành dịch vụ. Bảo hộ hợp lý đối với một số dịch vụ và bảo hộ cao đối với cỏc dịch vụ như dịch vụ đại lớ, dịch vụ logistic, dịch vụ hoa tiờu, lai dắt tàu biển. Với phương chõm mở cửa từng bước vững chắc trờn cơ sở năng lực của Việt Nam trong tự do hoỏ thương mại, dịch vụ nào cú khả năng cạnh tranh thỡ mở cửa trước, dịch vụ nào kộm cạnh tranh thỡ mở cửa sau.

b. Lộ trỡnh hội nhập cụ thể của cỏc dịch vụ hàng hải.

Từ những căn cứ trờn đõy xõy dựng được một lộ trỡnh hội nhập là yờu cầu cấp bỏch để cho ngành dịch vụ cú cơ hội phỏt triển khi ngành vận tải biển vào cuộc. Tất cả cỏc loại hỡnh dịch vụ đều cú ớt nhiều liờn quan đến khả năng cạnh tranh của vận tải biển như dịch vụ lai dắt tàu biển, dịch vụ giao nhận hàng hoỏ, dịch vụ đại lớ vận tải đường biển, dịch vụ mụi giới hàng hải, dịch vụ kho bói và cho thuờ kho bói, dịch vụ khai hải quan, dịch vụ trạm làm hàng

container... do đú khi nghiờn cứu để đề ra cỏc giải phỏp về vận tải biển thỡ xõy dựng lộ trỡnh hội nhập của ngành dịch vụ cần phải tớnh đến.

Chỳng ta cú thể sớm tham gia Cụng ước quốc tế về tạo điều kiện về tạo thuận lợi giao thụng hàng hải (FAL65) và cỏc Cụng ước khỏc cú liờn quan như Cụng ước quốc tế về hạn chế ụ nhiễm do tàu biển (MARPOL 73/78)...

Triển khai cú hiệu quả Bộ luật Quản lý an toàn (ISM Code) của tổ chức hàng hải quốc tế (IMO).

2.5. Hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch và phỏp luật.

(1). Thực hiện đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước trong lĩnh vực vận tải biển theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 khoỏ 9, cỏc hướng dẫn của Ban đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời phải trỳ trọng đảm bảo cỏc điều kiện hội nhập, nõng cao sức cạnh tranh trong mụi trường cạnh tranh lành mạnh hơn nữa việc xắp xếp này phải đảm bảo tớnh hiệu quả cao trong kinh doanh và bảo vệ người tiờu dựng.

(2). Thực hiện mụ hỡnh hoạt động cụng ty mẹ, cụng ty con để làm nũng cốt cho đội tàu biển quốc gia, để tập trung được mọi nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển và hiện đại hoỏ, phỏt huy được mối quan hệ gắn bú giữa đội tàu biển, cảng biển, và hệ thống dịch vụ trong một dõy truyền vận tải. Tương lai sẽ hỡnh thành Tập đoàn hàng hải kinh doanh đa ngành cú quy mụ đủ sức cạnh tranh trờn thị trường vận tải biển quốc tế.

(3). Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải biển. Trong đú doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo trong vận tải quốc tế, vận tải ven biển chủ yếu do cỏc thành phần kinh tế khỏc đảm nhận tạo mụi trường thụng thoỏng, thuận lợi, đảm bảo khả năng cạnh tranh lành mạnh, khụng phõn biệt đối xử.

(4). Cú chớnh sỏch ưu đói về vốn như tớn dụng ưu đói, vốn vay ODA bự lói suất sau đầu tư, gúp vốn cổ phần... để đầu tư hiện đại hoỏ đội tàu, cú chớnh sỏch thớch hợp đối với việc dành hàng vận chuyển của một số mặt hàng xuất nhập khẩu nhằm nõng cao thị phần vận tải cho đội tàu Việt Nam.

KẾT LUẬN

Sau một thời gian thực tập được trực tiếp tham gia tỡm hiểu một lĩnh vực cũn tương đối là mới mẻ đối với cỏc sinh viờn năm cuối như em, nú dường như là thử thỏch đầu tiờn khi mà chỳng em chuẩn bị trở thành những cỏn bộ giỏi sau này. Sự ham muốn khi được khỏm phỏ những lĩnh vực mới cựng với tinh thần say mờ nghiờn cứu đó giỳp em cú được những hiểu biết nhất định về ngành vận tải biển, được đỏnh giỏ những ý kiến, nhận xột theo quan điểm của riờng mỡnh trờn cơ sở những lý thuyết đó được học ở trường. Nhận thấy việc nghiờn cứu đề tài này thật bổ ớch vỡ nú khụng những giỳp em cú cỏc phương phỏp làm việc nghiờn cứu khoa học đối với cỏc vấn đề mới do thực tiễn đặt ra cần phải giải quyết cho phự hợp với điều kiện tỡnh hỡnh thực tế mà cũn giỳp em biết cỏch ỏp dụng lớ thuyết một cỏch sỏng tạo với những hướng suy nghĩ mạnh bạo hơn, chớn chắn hơn để cú thể giải quyết cụng việc tốt hơn.

Trong đề tài nghiờn cứu của mỡnh em đó làm sỏng tỏ một số vấn đề mang tớnh cơ bản về lớ thuyết cạnh tranh của một số trường phỏi và những quan niệm mới về năng lực cạnh tranh núi chung cũng như cỏch ỏp dụng nú đối với ngành vận tải biển của Việt Nam, những vấn đề, những suy luận logớc về cỏc vấn đề thực tế trong ngành đồng thời cú tham khảo ý cỏc mụ hỡnh, xu thế phỏt triển của cỏc nước, đề xuất giải phỏp để cú thể khắc phục những mặt cũn tồn tại yếu kộm trong ngành.

Em hy vọng rằng với kết qủa nghiờn cứu này sẽ đúng gúp một phần thiết thực làm tài liệu tham khảo cho cỏc nhà làm chớnh sỏch, cỏc nhà hoạch định chiến lược hay những ai muốn quan tõm hay muốn tỡm hiểu khi nghiờn cứu về ngành này với những trăn trở làm thế nào để cho ngành phỏt triển mạnh mẽ hơn, tự tin hơn khi chỳng ta bước vào hội nhập.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w