Năng suất phương tiện vận tải bỡnh quõn: T/DWT năm Tàu hàng rời.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh (Trang 67 - 70)

- Hàng nội địa Hàng xuất nhập khẩu.

5 Năng suất phương tiện vận tải bỡnh quõn: T/DWT năm Tàu hàng rời.

- Tàu hàng rời. - Tàu bỏch hoỏ - Tàu container - Tàu dầu thụ - Tàu dầu sản phẩm T/DWT năm T/DWT năm T/DWT năm TEU/TEU năm T/DWT năm 13,8 14,5 32,5 20,7 18,4 15,5 18 45 29 25 Năng suất thụng qua của cảng tổng hợp. T/m cầu tàu.năm 3.500 4500 Doanh thu ngoại tệ từ hoạt động vận tải,

bốc xếp, dịch vụ, xuất khẩy thuyền viờn.

Triệu USD/ năm 540 1000 Nguồn: Quy hoạch phỏt triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2010, định hướng năm 2020.

Theo dự bỏo nếu vẫn tiếp tục giữ vững ở cỏc chỉ tiờu trờn thỡ: Quy mụ của đội tàu Việt Nam vẫn giữ được vị trớ thứ tư trong khu vực, cơ cấu hợp lớ

phự hợp với cơ cấu hàng hoỏ cần vận chuyển. Đội tàu từng bước được hiện đại hoỏ, tuổi tàu trẻ hơn hiện nay 2-3 tuổi. Năng suất vận tải cũng như năng suất thụng qua hệ thống cảng biển tổng hợp vào mức trung bỡnh khỏ so vơi khu vực. Thị phần vận tải đội tàu Việt Nam nõng lờn rừ rệt. Nguồn thu ngoại tệ tăng gấp đụi sau 10 năm.

1.4. Căn cứ vào cỏc định hướng phỏt triển vận tải biển.

a. Định hướng phỏt triển đội tàu biển Việt Nam.

Tuỳ theo cỏc đối tượng vận tải hàng hoỏ và theo cỏc tuyến khỏc nhau thỡ sẽ cú định hướng việc sử dụng và phỏt triển cỏc loại tàu cú cỏc kớch cỡ khỏc nhau. Dưới đõy là định hướng phỏt triển đội tàu chạy cỏc tuyến khỏc như sau:

- Đội tàu chạy cỏc tuyến quốc tế.

+ Đối với hàng rời: Đi cỏc nước khu vực Chõu ỏ, chỳ trọng tới cỏc loại tàu cỡ 15.000- 20.000 DWT; đi Bắc Mỹ, Chõu Âu, Chõu Phi chủ yếu sử dụng tàu cỡ 30.000- 50.000 DWT.

+ Đối với hàng bỏch hoỏ: Đi cỏc nước khu vực Chõu ỏ, chủ yếu sử dụng loại tàu cỡ 10.000- 15.000 DWT, đi Bắc Mỹ, Chõu Âu, Chõu Phi chủ yếu sử dụng tàu cỡ 20.000- 30.000 DWT.

+ Đối với hàng container: Đi cỏc nước khu vực Chõu ỏ, chủ yếu sử dụng loại tàu cỡ 1.000- 3.000 DWT, đi Bắc Mỹ, Chõu Âu, Chõu Phi chủ yếu sử dụng tàu cỡ tối thiểu là 4.000- 6.000 TEU trở lờn.

+ Đối dầu thụ: Dựng tàu cỡ lớn từ 100.000- 200.000 DWT.

+ Đối với dầu sản phẩm: Dựng tàu cỡ hợp lớ từ 30.000- 40.000 DWT. - Cỏc tuyến nội địa.

+ Đối với hàng rời, hàng bỏch hoỏ: Tuỳ thuộc vào cự li và khối lượng vận chuyển mà sử dụng cỡ tàu từ 1.000-5.000 DWT.

+ Đối với hàng container: Sử dụng cỡ tàu 500- 1000 TEU. + Đối với dầu thụ: Sử dụng cỡ tàu 100.000 DWT.

+ Đối với dầu sản phẩm: Sử dụng cỡ tàu 3.000- 10.000 DWT.

Tuy nhiờn do việc định hướng trong dài hạn và với cỏch tớnh toỏn chủ quan của cỏc nhà hoạch định nờn cú thể việc dự bỏo là khụng chớnh xỏc và cũn

phụ thuộc nhiều vào tỡnh hỡnh thế giới và khu vực do đú mà trong thời gian tới từ nay đến năm 2010 như sau:

Đối với cỏc tuyến quốc tế. Đối với hàng container đi cỏc tuyến xa như

Chõu Âu, Chõu Phi, Chõu Mỹ thỡ dựng tàu cỡ từ 4.000- 6000 TEU. Nhưng vỡ hiện nay khối lượng hàng hoỏ đi cỏc tuyến này cũn nhỏ, lại chưa cú cảng nước sõu để tiếp nhận tàu mẹ nờn sử dụng tàu cỡ đi cỏc cảng trung chuyển qua Hồng Kụng, Singapore là kinh tế nhất với cỡ tàu hợp lớ loại 1000 TEU. Xăng dầu chủ yếu được nhập từ Nhật Bản và Sigapore về cỏc cảng tiếp nhận đầu mối của Việt Nam, cỡ tàu hợp lớ nhất là 30.000 DWT.

Đối với cỏc tuyến nội địa. Cỡ tàu vận chuyển hàng bỏch hoỏ là 5.000

DWT cho cỏc tuyến Bắc- Nam, Bắc- Trung, Trung- Nam và 3.000 DWT cho cỏc tuyến cũn lại. Một vài cảng địa phương chỉ cú khả năng tiếp nhận tàu1.000 DWT.

b. Định hướng phỏt triển cảng biển và cụng nghệ xếp dỡ.

Về quy hoạch cảng biển.

Quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại quyết định số 202/1999/QĐ- TTg ngày 12/10/1999.Theo đú đến năm 2010, hệ thống cảng biển Việt Nam gồm 114 cảng, chia thành 8 nhúm:

(1) Nhúm cảng biển phớa Bắc gồm cỏc cảng biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bỡnh.

(2) Nhúm cảng biển Bắc Trung Bộ gồm cỏc cảng biển từ Thanh Hoỏ đến Hà Tĩnh.

(3) Nhúm cảng biển Trung Trung Bộ gồm cỏc cảng biển từ Quảng Ninh đến Quang Ngói.

(4) Nhúm cảng biển Nam Trung Bộ gồm cỏc cảng biển từ Bỡnh Định đến Bỡnh Thuận.

(5) Nhúm cảng biển khu vực TP. Hồ Chớ Minh- Đồng Nai- Bà Rịa- Vũng Tàu. (6) Nhúm cảng biển Đồng bằng sụng Cửu Long.

(7) Nhúm cảng biển Tõy Nam. (8) Nhúm cảng biển Cụn Đảo.

Về cụng nghệ xếp dỡ.

Cụng nghệ xếp dỡ cú liờn quan rất chặt chẽ đến năng lực xếp dỡ, thời gian chờ đợi của cỏc phương tiện, vấn đề ụ nhiễm mụi trường, ỏch tắc giao thụng ... đặc biệt là cỏc cảng ở cỏc thành phố lớn để nõng cao ảnh hưởng về uy tớn và năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp làm hàng hải núi chung và cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển núi riờng vỡ lẽ đú việc định hướng để phỏt triển cụng nghệ xếp dỡ trong thời gian tới cần tập chung vào cỏc vấn đề sau.

(1) Hỡnh thành cỏc đầu mối vận tải với cỏc cảng trung tõm và hệ thống cỏc cảng vệ tinh, đủ điều kiện để ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến. Về lõu dài sẽ tạo tiền đề hỡnh thành cỏc cảng cửa ngừ quốc tế và cảng trung chuyển quốc tế. (2) Lựa chọn cỏc cụng nghệ xếp dỡ tiờn tiến, phự hợp với từng mặt hàng bao

gồm hàng rời, hàng bỏch hoỏ, hàng lỏng, đặc biệt là hàng container với năng suất bốc xếp cao.

(3) Cụng nghệ xếp dỡ phải đảm bảo kết nối với cỏc phương thức vận tải (đường biển với đường sắt, đường bộ, đường sụng...),vấn đề ứng dụng cỏc cụng nghệ tiờn tiến, năng suất lao động cao, tạo điều kiện để hạ giỏ thành thấp.

(4) Hỡnh thành cỏc cảng container nội địa (ICD) để liờn kết với cảng biển tạo thành một hệ thống đồng bộ, liờn hoàn nhằm nõng cao năng lực vận tải thụng qua cỏc cảng, rỳt ngắn thời gian đỗ đọng của hàng hoỏ và phương tiện vận tải, giảm ựn tắc giao thụng.

Ngoài việc ỏp dụng cỏc cụng nghệ bốc xếp hợp lớ, cỏc trang thiết bị hiện đại, vấn đề về cải cỏch thủ tục hành chớnh, phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ tiờn tiến, tạo ra sự nhanh chúng, an toàn và tiện lợi cho khỏch hàng.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w