Sự tỏc động cỏc nhõn tố sinh thỏi lờn cơ thể sinh vật qua nhiều thế hệ đó hỡnh thành đặc điểm thớch nghi với cỏc mụi trường sống khỏc nhau; việc nghiờn
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
cứu về dạng sống của thực vật được cỏc nhà thực vật học và sinh thỏi học nghiờn cứu từ rất sớm.
Trờn thế giới cỏc tỏc giả như Schow (1823) đó nghiờn cứu về sự phõn bố của thực vật và cho rằng: “Cỏch mọc được hiểu là đặc điểm phõn bố của cỏc loài trong quần xó”.
I.K. Patsoxki (1915), chia thảm thực vật làm 5 nhúm: Thực vật thường xanh, thực vật rụng lỏ vào thời kỳ bất lợi, thực vật cú thời kỳ sinh trưởng phỏt triển ngắn, thực vật cú thời kỳ sinh trưởng và phỏt triển lõu năm. Braun Blanquet (1951) đỏnh giỏ cỏch mọc của thực vật dựa vào tớnh liờn tục hay đơn độc của loài chia thành 5 thang: Mọc lẻ, mọc thành vạt, mọc thành dải nhỏ, mọc thành vạt lớn và mọc thành khúm lớn.
Raunkier (1905, 1934) khi phõn chia dạng sống đó đưa ra nhiều bảng phõn loại dạng sống của thực vật [4].
Đối với cõy thuộc thảo phõn loại dạng sống đó được Canon thực hiện (1911), ở Liờn Xụ (cũ) cú G.N.Vưsoxki (1915), L.T. Kadakevich (1922), V.r. Villiams (1922), E.M.Lapreko (1935), Gụlulbộp (1962,1968)...
Ở Việt Nam cú Doón Ngọc Chất (1969) cú nghiờn cứu dạng sống của một số loài họ hoà thảo.
Hoàng Chung và cỏc cộng sự (2002) thống kờ thành phần dạng sống cho loại hỡnh đồng cỏ vựng nỳi Bắc Việt Nam đó đưa ra 18 kiểu dạng sống cơ bản và bảng phõn loại kiểu đồng cỏ, savan, thảo nguyờn của miền Bắc Việt Nam. Bảng phõn loại dạng sống thực vật của đồng cỏ Bắc Việt Nam của ụng dựa trờn nguyờn tắc phõn loại của Golulbộp (1962,1968) [5].