Năng suất đồng cỏ

Một phần của tài liệu Luận văn: Điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã bắc sơn (móng cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn pptx (Trang 38 - 40)

Nghiờn cứu năng suất của Đồng cỏ là nhằm đỏnh giỏ quỏ trỡnh tớch luỹ vật chất hữu cơ, sự chuyển đổi sản phẩm và năng lượng trong thực vật quần hoặc hệ sinh thỏi. Thụng qua việc nghiờn cứu năng suất đồng cỏ để tớnh sản lượng cỏ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cung cấp trong năm trờn đơn vị diện tớch của một vựng đất nhất định, từ đú cú kế hoạch phỏt triển ngành chăn nuụi đại gia sỳc theo cỏc hướng khỏc nhau. Nếu diện tớch đồng cỏ đủ lớn và cú năng suất cao cú thể phỏt triển chăn thả tự nhiờn, nhưng nếu năng suất cỏ khụng đỏp ứng đủ ta phải cú kế hoạch điều chỉnh hoặc trồng thờm một số diện tớch với cỏc giống cỏ cú năng suất cao.

Trờn thế giới việc nghiờn cứu năng suất của đồng cỏ được tiến hành nhiều trong những thập niờn cuối thế kỷ XX; những nghiờn cứu này thường vẫn tập trung chủ yếu ở phần trờn mặt đất hoặc nghiờn cứu tập chung vào chất lượng, trạng thỏi sống và chết, sự tăng trưởng của nú; tỷ lệ phần chết hàng năm, lớp thảm mục. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu theo hướng này cú cỏc tỏc giả như: Ivanop (1941); Odum (1968); Rodin (1968).

Nghiờn cứu năng suất sinh học cỏc thảm cỏ vựng Đụng Nam ỏ cú Ogawa và cộng sự (1961); Iwaki và cộng sự (1964,1969); Iwaki (1979).

Riờng nghiờn cứu cả phần dưới mặt đất của đồng cỏ cú cỏc tỏc giả: Baranopskaia (1954); Krưm (1960), Xemnop (1966), Kharitonop (1967), Gawood (1968).

Ở Việt Nam từ năm 1960 đến nay đó cú khỏ nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về năng suất cỏ được tiến hành trong cỏc quần xó cỏ trồng (chăn thả hay đồng cỏ cắt), những nghiờn cứu trờn đồng cỏ tự nhiờn này chỉ tập trung ở một số cõy cú giỏ trị kinh tế cao như cỏc tỏc giả: Dương Hữu Thời (1981), Nguyễn Đăng Khụi, Nguyễn Hữu Hiến (1985).

Hoàng Chung (1981, 2002, 2004); Hoàng Chung và cộng sự (2003) nghiờn cứu năng suất cỏc quần xó cỏ vựng nỳi Bắc Việt Nam [6] đó nghiờn cứu năng suất cả phần trờn mặt đất và phần dưới mặt đất. Từ những nghiờn cứu đú ụng đó rỳt ra kết luận: “Trong cỏc thảm thực vật thuộc thảo (savan-đồng cỏ) của miền Bắc Việt Nam, năng suất sinh học tăng lờn dần theo trỡnh tự; đồng cỏ ỏ Thảo Nguyờn-Savan-Đồng Cỏ”.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Luận văn: Điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã bắc sơn (móng cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn pptx (Trang 38 - 40)