MỘT SỐ CÁC CAM KẾT CHÍNH CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO SẼ TĂNG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thut hút FDI sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 55 - 58)

SẼ TĂNG KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM

3.1.1 Cam kết đa phương

Việt Nam đồng ý tũn thủ tồn bộ cỏc hiệp định và cỏc quy định mang tớnh ràng buộc của WTO từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiờn, do nhà nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp, lại đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi nờn Việt Nam đĩ yờu cầu và WTO đĩ chấp nhận cho hưởng một thời gian chuyển đổi để thực hiện một số cam kết cú liờn quan đến thuế tiờu thụ đặc biệt (TTĐB), trợ cấp cho phi nụng nghiệp, quyền kinh doanh, v.v. Cam kết chớnh thức như sau:

1. Kinh tế phi thị trường: Việt Nam chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm (khụng muộn hơn 31/12/2018). Tuy nhiờn, nếu trước thời điểm trờn, nếu chứng minh được với đối tỏc nào đú là kinh tế Việt Nam đĩ hồn tồn hoạt động theo cơ chế thị trường thỡ đối tỏc đú sẽ ngừng ỏp dụng chế độ “phi thị trường”. Chếđộ “phi thị trường” núi trờn chỉ cú ý nghĩa trong cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ. Cỏc thành viờn WTO khụng cú quyền ỏp dụng cơ chế tự vệđặc thự (là cơ chế khỏc với cơ chế chung trong WTO mà một số nước cú nền kinh tế phi thị trường khi gia nhập WTO phải chịu) đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam, kể cả trong thời gian bị coi là nền kinh tế phi thị trường.

2. Dệt may: cỏc thành viờn WTO sẽ khụng được ỏp dụng hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam khi vào WTO. Riờng trường hợp vi phạm quy định WTO về trợ cấp bị cấm đối với hàng dệt may thỡ một số nước sẽ cú một số biện phỏp trả đũa nhất

định. Ngồi ra, thành viờn WTO cũng sẽ khụng được ỏp dụng tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may Việt Nam.

3. Trợ cấp phi nụng nghiệp: Việt Nam đồng ý bĩi bỏ hồn tồn cỏc loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hoỏ. Tuy nhiờn, với cỏc ưu đĩi đầu tư dành cho hàng xuất khẩu đĩ cấp trước ngày gia nhập WTO, Việt Nam được bảo lưu thời gian quỏ độ là 5 năm (trừ ngành dệt may).

4. Trợ cấp nụng nghiệp: Việt Nam cam kết khụng ỏp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nụng sản từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiờn Việt Nam được bảo lưu quyền hưởng một số quy định riờng của WTO dành cho cỏc nước đang phỏt triển trong lĩnh vực này. Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm, nhỡn chung Việt Nam duy trỡ được ở mức khụng quỏ 100% giỏ trị sản lượng. Ngồi mức này, Việt Nam cũn bảo lưu thờm một số khoản hỗ trợ nữa vào khoảng 4.000 tỷđồng mỗi năm. Cỏc loại trợ cấp mang tớnh chất khuyến nụng hay trợ cấp phục vụ phỏt triển nụng nghiệp được WTO cho phộp nờn Việt Nam đĩ ỏp dụng khụng hạn chế. 5. Quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ): tũn thủ quy định của

WTO, Việt Nam đồng ý cho doanh nghiệp và cỏ nhõn nước ngồi được quyền xuất, nhập khẩu hàng hoỏ như người Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừđối với cỏc mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước như: xăng dầu, thuốc điếu, xỡ gà, băng đĩa hỡnh, bỏo chớ và một số mặt hàng nhạy cảm khỏc mà Việt Nam chỉ cho phộp sau một khoảng thời gian chuyển đổi như gạo và dược phẩm.

Việt Nam đồng ý cho phộp cỏc cỏ nhõn và doanh nghiệp nước ngồi khụng hiện diện tại Việt Nam được đăng ký quyền xuất, nhập khẩu tại Việt Nam. Quyền xuất, nhập khẩu là quyền đứng tờn trờn tờ khai hải quan để làm thủ tục xuất, nhập khẩu.

Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp và cỏ nhõn nước ngồi sẽ khụng được tựđộng tham gia vào hệ thống phõn phối trong nước. Cỏc cam kết về quyền kinh doanh sẽ khụng ảnh hưởng đến quyền của Việt Nam trong việc đưa ra cỏc quy định về quản lý dịch vụ phõn phối, đặc biệt đối với sản phẩm nhạy cảm như dược phẩm, xăng dầu, bỏo-tạp chớ v.v.

6. Thuế TTĐB đối với rượu và bia: cỏc thành viờn WTO đồng ý cho Việt Nam chuyển đổi khụng quỏ 3 năm để điều chỉnh lại thuế TTĐB đối với rượu và bia cho phự hợp với quy định của WTO. Hướng sửa đổi là đối với rượu trờn 20 độ cồn hoặc Việt Nam sẽ ỏp dụng một mức thuế tuyệt đối hoặc một mức thuế phần trăm.. 7. Doanh nghiệp nhà nước/doanh nghiệp thương mại nhà nước: cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực này là nhà nước sẽ khụng can thiệp trực tiếp hay giỏn tiếp vào hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiờn, nhà nước – với tư cỏch là một cổ đụng – được can thiệp bỡnh đẳng vào hoạt động của doanh nghiệp như cỏc cổ đụng khỏc. Việt Nam cũng đồng ý cỏch hiểu mua sắm của doanh nghiệp nhà nước khụng phải là mua sắm của chớnh phủ.

8. Tỷ lệ cổ phần để thụng qua quyết định tại doanh nghiệp: điều 52 và 104 của Luật doanh nghiệp quy định một số vấn đề quan trọng cú liờn quan đến hoạt động của cụng ty TNHH và cụng ty cổ phần chỉ được phộp thụng qua khi cú số phiếu đại diện ớt nhất là 65% hay 75% vốn gúp chấp thuận. Quy định này cú thể vụ hiệu hoỏ quyền của bờn gúp đa số vốn trong liờn doanh. Do vậy, Việt Nam đĩ xử lý theo hướng cho phộp cỏc bờn tham gia liờn doanh được thỏa thuận vấn đề này trong điều lệ cụng ty.

9. Một số biện phỏp hạn chế nhập khẩu: Việt Nam đồng ý cho phộp nhập khẩu xe mỏy phõn khối lớn khụng muộn hơn ngày 31/5/2007. Với thuốc lỏ điếu và xỡ gà, Việt Nam đồng ý bỏ biện phỏp cấm nhập khẩu từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiờn, sẽ chỉ cú một doanh nghiệp nhà nước được quyền hập khẩu tồn bộ thuốc lỏ điếu và xỡ gà. Mức thuế mà Việt Nam đàm phỏn được cho 2 mặt hàng này là rất cao. Với ụ tụ cũ, Việt Nam cho phộp nhập cỏc loại xe đĩ qua sử dụng khụng quỏ 5 năm.

10.Minh bạch hoỏ: Việt Nam cam kết ngay từ khi gia nhập sẽ cụng bố dự thảo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật do quốc hội, ủy ban thường vụ quốc hội và chớnh phủ ban hành để lấy ý kiến nhõn dõn. Thời hạn dành cho việc gúp ý và sửa đổi là 60 ngày. Việt Nam cũng cam kết sẽđăng cụng khai cỏc văn bản phỏp luật trờn.

11.Một số nội dung khỏc: về thuế xuất khẩu, Việt Nam chỉ cam kết giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại đen và màu theo lộ trỡnh, khụng cam kết về thuế xuất khẩu của cỏc sản phẩm khỏc.

Việt Nam cũn đàm phỏn một số vấn đề đa phương khỏc như bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, đặc biệt là sử dụng phần mềm hợp phỏp trong cơ quan chớnh phủ. Định giỏ tớnh thuế xuất, nhập khẩu, cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại, cỏc biện phỏp hàng rào kỹ thuật trong thương mại…với nội dung này, Việt Nam cam kết tũn thủ cỏc quy định của WTO kể từ khi gia nhập.

3.1.2 Cam kết về thuế nhập khẩu 3.1.2.1 Mức cam kết chung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thut hút FDI sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 55 - 58)