Đúng gúp vào xuất khẩ u

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thut hút FDI sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 37 - 39)

Trong cuộc tọa đàm mới đõy tại Hà Nội về thành cụng của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngồi (FDI), tiến sĩ Lờ Đăng Doanh, chuyờn gia kinh tế cao cấp, cố vấn bộ trưởng bộ kế hoạch và đầu tư, nguyờn viện trưởng viện nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ương, đĩ cú những ý kiến đỳc kết, gợi mở quý bỏu rất đỏng lưu tõm “Hiện cú hơn 6.000 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngồi, vốn thực hiện là 33 tỉ USD, doanh nghiệp FDI chiếm 13,8% tổng sản phẩm xĩ hội đúng gúp vào xuất khẩu: trừ dầu thụ là 33%, cộng cả dầu thụ lờn đến 53%. Riờng xuất khẩu cỏc sản phẩm chế tỏc chất lượng cao doanh nghiệp FDI chiếm tới trờn 80%.”

ĐTNN gúp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI gấp 50 lần so với năm 1991, chiếm 22,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Nếu thời kỳ 1991-1995, xuất khẩu mới đạt trờn 1,2 tỷ USD, thỡ 1996-2000 đạt 10,6 tỉ USD, tăng hơn 8 lần so với 5 năm trước và chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Trong 5 năm 2001-2005, dự bỏo xuất khẩu đạt trờn 31 tỷ USD. Vài năm gần đõy, tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI trong kim ngạch xuất khẩu cả nước đĩ tăng dần: từ 25% vào năm 2000 lờn 30% vào năm 2003, nếu tớnh cả dầu thụ thỡ tỷ trọng đạt 51% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đõy là tỷ lệ cao hơn so với mục tiờu đề ra của năm 2005 là 25%.

Chỉ tớnh riờng trong 5 năm gần đõy (2001-2005), cỏc dự ỏn ĐTNN đĩ đạt doanh thu khoảng 74,061 tỷ USD. Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp FDI tăng bỡnh qũn trờn

20%/năm, đĩ làm cho tỷ trọng của khu vực kinh tế này trong tổng giỏ trị xuất khẩu cả nước tăng liờn tục trong cỏc năm qua. So sỏnh giỏ trị xuất khẩu và đúng gúp cho GDP như trờn với tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư tồn xĩ hội mới thấy hết hiệu quả của khu vực kinh tế cú vốn FDI. Chớnh vỡ vậy, cần phải khuyến khớch cỏc dự ỏn ĐTNN hồn thành và đưa vào sử dụng, vỡ những dự ỏn này sẽ mang lại lợi ớch lớn về kinh tế cho đất nước, đẩy mạnh chuyển giao cụng nghệ, rỳt ngắn được tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

Kim ngạch xuất khẩu cả nước năm 2006 đĩ đạt 39,6 tỷ USD, vượt 4,9% so với kế hoạch và tăng 22,1% so với năm 2005. Đúng gúp vào kim ngạch xuất khẩu chung, cỏc doanh nghiệp khối ĐTNN chiếm 29,921 tỷ USD, doanh nghiệp 100% vốn trong nước đúng gúp 15,184 tỷ USD. Cỏc doanh nghiệp FDI tiếp tục dẫn đầu vềđúng gúp xuất khẩu. Tuy nhiờn, điều đỏng chỳ ý, sự tăng trưởng xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI ngày càng mạnh mẽ, tỷ lệ thuận với làn súng FDI tăng trong những năm qua. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp FDI đĩ đạt tới 142,9% so với dự kiến ban đầu; trong khi đú, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trong nước lại khụng đạt chỉ tiờu với mức hồn thành kế hoạch chỉ là 77%. Trong hơn 20 nhúm hàng xuất khẩu chớnh hầu hết cỏc nhúm hàng chủ lực đều cú sự tăng trưởng mạnh và vượt mức kế hoạch đề ra. Điều này cho thấy, bờn cạnh sự thuận lợi về thị trường và giỏ cả thỡ cũng thể hiện nỗ lực lớn của cỏc doanh nghiệp. Tớnh đến cuối năm 2006, đĩ cú 9 nhúm hàng tham gia "cõu lạc bộ" kim ngạch xuất khẩu trờn 1 tỷ. Ngồi dầu thụ đạt 8,323 tỷ USD thỡ cỏc mặt hàng chủ lực truyền thống như: dệt may đạt 5,82 tỷ USD, giày dộp đạt 3,555 tỷ USD, thủy sản đạt 3,364 tỷ USD, sản phẩm gỗ đạt 1,94 tỷ USD, linh kiện điện tử và mỏy tớnh đạt 1,77 tỷ USD, gạo đạt 1,3 tỷ USD; cỏc nhúm hàng mới là cà phờ đạt 1,101 tỷ USD, cao su đạt 1,273 tỷ USD. Tiếp theo, một số mặt hàng cú kim ngạch lớn như than đỏ đạt 927 triệu USD, thủ cụng mỹ nghệ đạt 627 triệu USD, dõy và cỏp điện đạt 701 triệu USD, nhõn điều đạt 505 triệu USD…

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thut hút FDI sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 37 - 39)