Chớnh sỏch về thuế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thut hút FDI sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 41 - 52)

Hầu hết cỏc sắc thuếđều phức tạp và thiếu ổn định. Sự phức tạp thể hiện ở chỗ cú nhiều mức thuế suất, nhiều chếđộ ưu đĩi miễn giảm trong từng sắc thuế (tiờu biểu là thuế GTGT, thuế TNDN). Cũn việc thiếu tớnh ổn định là do thường xuyờn phải thay đổi đểđỏp ứng yờu cầu thực tế. Tỡnh hỡnh này làm mất định hướng của nhà đầu tư, làm sai lệch sự lựa chọn của nhà sản xuất.

Chức năng của từng sắc thuế chưa cú sự phõn biệt rạch rũi, cũn nhiều sự trựng lắp, điều này thể hiện ở phạm vi của từng đối tượng chịu thuế, hay ở mức thuế suất quỏ cao do gộp nhiều loại thuế trong cựng một sắc thuế. Vớ dụ chớnh phủ đỏnh thuế GTGT trờn giỏ

mua đĩ tớnh thuế tiờu thụđặc biệt, tức là đỏnh thuế trựng. Hoặc đỏnh thuế GTGT trờn giỏ mua đĩ tớnh thuế nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu.

Thứ trưởng bộ tài chớnh Trương Chớ Trung thừa nhận cũn những bất cập về cơ chế chớnh sỏch, về thủ tục hành chớnh vẫn chưa thể giải quyết được. Nổi bật là việc một số sắc thuế chưa rừ ràng đối tượng nộp và chịu thuế, cũn nhiều mức thuế suất, chớnh sỏch thuế chưa bỡnh đẳng. Việc sửa đổi, bổ sung cỏc chớnh sỏch thuế tuy rất cần thiết nhưng cũng dẫn đến tõm lý hồi nghi chớnh sỏch khụng ổn định, gõy khú cho doanh nghiệp; quy trỡnh quản lý và giỏm sỏt vẫn phiền hà, vẫn chồng chộo và trựng lắp giữa cỏc cơ quan thuế và hải quan trong việc cấp mĩ số thuế, đăng ký mĩ số thuế và mua hoỏ đơn; vẫn cũn nhiều trường hợp chưa thống nhất trong việc xỏc định mĩ số hàng hoỏ, thuế suất hoặc giỏ trị tớnh thuế,...

Tổng thư ký phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) Phạm Gia Tỳc thỡ đưa ra những nhận xột khỏ thẳng thắn: hệ thống thu thuế của Việt Nam hiện nay cũn những điểm thiếu nhất quỏn. Nhiều quyết định quan trọng về mức thu thuế, đối tượng chịu thuế cũn chưa được xỏc định rừ, đĩ tạo điều kiện cho cỏc cỏn bộ thuế cú thể thỏa thuận ngầm với doanh nghiệp để thu xếp cho mức thuế nộp là tối thiểu đối với doanh nghiệp mỡnh. Bờn cạnh đú, theo ụng Tỳc, mức khống chế khấu trừ 10% trờn chi phớ tiếp thị và quảng cỏo mặc dự đĩ tạo một bước tiến lớn trong phương phỏp tớnh chi phớ khấu trừ thuế, song hiện tại vẫn gõy nhiều khú khăn cho doanh nghiệp, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi cỏc chi phớ dành cho cỏc dịch vụ hướng dẫn, chăm súc khỏch hàng và bỏn sản phẩm... ngày càng trở nờn quan trọng và gúp phần quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Đối với thuếđỏnh vào hàng hoỏ xuất, nhập khẩu, cỏc cục hải quan địa phương gặp nhiều lỳng tỳng khi định giỏ và ỏp giỏ tớnh thuế nhập khẩu cho doanh nghiệp, giỏ ỏp thường cao hơn thực tế. Điều này sẽ dẫn đến khả năng xảy ra tiờu cực giữa doanh nghiệp và hải quan để ỏp dụng giỏ tớnh thuế thấp. Bảng giỏ tối thiểu cũn chưa phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.

Hiện tại, mặc dự cơ chế chớnh, sỏch đĩ rừ ràng, song cụng tỏc tổ chức thực hiện cũn nhiều hạn chế. Cụ thể là cụng tỏc hồn thuếđược thực hiện chậm, gõy nhiều khú khăn cho doanh nghiệp, nhất là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cú số vốn hoạt động ớt. Năng lực và

đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận cỏn bộ cũn hạn chế, gõy nhiều bất bỡnh trong dư luận và khú khăn trực tiếp cho doanh nghiệp. Ở một sốđịa phương, một số cỏn bộ làm cỏc cụng tỏc như thanh tra, kiểm tra về thuế cũn nhũng nhiễu, làm mất lũng tin của doanh nghiệp.

Chớnh sỏch thuế chưa phự hợp với thụng lệ quốc tế, cụ thể:

1 Thuế TNDN: cỏc nước cú xu hướng xỏc định rạch rũi việc thể nhõn nộp thuế thu nhập cỏ nhõn, cũn phỏp nhõn nộp thuế TNDN. Trong khi đú ở Việt Nam, cỏ nhõn nếu là chủ doanh nghiệp tư nhõn thỡ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, cũn khụng thỡ nộp thuế thu nhập cỏ nhõn. Điều này dẫn tới thực tế là những cỏ nhõn cú chung mức thu nhập chịu thuế sẽ phải nộp thuế khỏc nhau do bị điều tiết bởi những Luật thuế khỏc nhau. Đõy là sự khụng cụng bằng.

2 Thuế thu nhập cỏ nhõn: vẫn cũn sự phõn biệt về mức thu nhập chịu thuế giữa người lao động Việt Nam và người lao động nước ngồi.

3 Thuế nhập khẩu: Cũn ỏp dụng giỏ tớnh thuế tối thiểu, ỏp dụng thuế suất theo tỷ lệ nội địa húa….điều này khụng phự hợp với yờu cầu của WTO.

4 Thuế tiờu thụđặc biệt: Vẫn được sử dụng để bảo hộ sản xuất trong nước nờn cũn cú sự phõn biệt đối xử giữa ụtụ nhập khẩu và ụtụ sản xuất trong nước, giữa nguyờn liệu thuốc lỏ nhập khẩu và nguyờn liệu trong nước… Điều này vi phạm nguyờn tắc đối xử quốc gia của WTO.

Thờm nữa, một số thủ tục quản lý thuế cũn xa lạđối với cỏc doanh nghiệp FDI, cụ thể theo thụng lệ quốc tế, việc kờ khai nộp thuế, quyết toỏn thuế sau khi kết thỳc năm tài chớnh chủ yếu dựa vào kết quả của kiểm toỏn độc lập. Song ở Việt Nam, quyết toỏn thuế vẫn do cơ quan thuế quyết định, cũn bỏo cỏo kiểm toỏn chỉ cú giỏ trị tham khảo. Nguyờn nhõn chớnh là do Việt Nam chưa hướng dẫn kịp thời Luật kế toỏn, kiểm toỏn, cũng như chưa soạn thảo đầy đủ cỏc chuẩn mực kế toỏn, kiểm toỏn theo tiờu chuẩn quốc tế.

2.3.1.3 Chớnh sỏch tiền tệ và thị trường tài chớnh

Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập, doanh nghiệp đang trong quỏ trỡnh đổi mới, hệ thống phỏp lý và cỏc quy phạm chưa hồn thiện, khả năng quản trị doanh nghiệp của cỏc cụng ty cũn thấp, một số tiờu chớ đỏnh giỏ chưa theo chuẩn quốc tế, hệ thống kế

toỏn kiểm toỏn cũn nhiều bất cập, hệ thống thụng tin cũn thiếu và yếu, cỏc bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp chưa trung thực... là hàng loạt nguyờn nhõn dẫn đến thị trường tài chớnh khụng minh bạch. Đối với cỏc nhà ĐTNN chuyờn nghiệp thỡ đầu tư vào thị trường tài chớnh khụng minh bạch sẽ là một quyết định khụng khụn ngoan.

Quy mụ và chất lượng cỏc sản phẩm thị trường tài chớnh Việt Nam cũn hạn chế. Đõy là nguyờn nhõn cơ bản khiến cỏc quỹ đầu tư chưa thật nhiều và chưa tương xứng với tiềm năng thị trường.

Việt Nam đĩ thực hiện những đổi mới rất quan trọng theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, tuy nhiờn hiện vẫn cũn khụng ớt vấn đề cần tiếp tục giải quyết như: đồng Việt Nam (VND) chưa chuyển đổi tự do, tỷ giỏ do thị trường xỏc định nhưng cũn rất hạn chế, chưa mở cửa tiếp nhận cỏc dũng vốn giỏn tiếp, mức độ mở cửa khu vực dịch vụ cũn quỏ hạn chế v.v. Những vấn đề này rất quan trọng đối với việc hồn thiện kinh tế thị trường ở Việt Nam núi chung và hội nhập kinh tế quốc tế núi riờng.

1. Lộ trỡnh chuyển đổi tự do VND hiện chưa được xỏc định cụ thể. Tuy ngõn hàng nhà nước Việt Nam đĩ cho phộp chuyển đổi VND trờn cỏc tài khoản vĩng lai, nhưng phải cú điều kiện, chứ chưa phải là tự do. Do vậy Việt Nam cần cú một lộ trỡnh cụ thể chuyển đổi tự do VND với một thời hạn phự hợp.

2. Khả năng chuyển đổi của cỏc tài khoản vĩng lai và tài khoản vốn. Nhưđược ghi nhận ở trờn, tiền đồng vẫn chưa hồn tồn cú khả năng chuyển đổi đối với cỏc giao dịch tài khoản vĩng lai, đú là cỏc giao dịch thương mại, chuyển thu nhập và lợi nhuận. Do vậy, Việt Nam vẫn chưa tũn thủ cỏc nghĩa vụ của điều VIII của IMF, trong đú yờu cầu khả năng chuyển đổi hồn tồn đối với tài khoản vĩng lai, điều mà tất cả cỏc nước gần đõy được cụng nhận cú nền kinh tế thị trường đĩ thực hiện xong. Cỏc hạn chế về ngoại hối được thể hiện qua sự kiểm soỏt chặt chẽ và can thiệp tựy ý của chớnh phủ.

3. Tự do hoỏ tỷ giỏ cũng cần cú một lộ trỡnh cụ thể. Tỷ giỏ giữa VND và cỏc ngoại tệở Việt Nam hiện đĩ cú tớnh thị trường, tuy cũn hạn chế do: biờn độ giao động của tỷ giỏ cũn hẹp, cỏc ngõn hàng thương mại tham gia thoả thuận mức tỷ giỏ đến nay phần lớn vẫn là cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh…

Tỷ giỏ hối đoỏi: Tỷ giỏ hối đoỏi chớnh thức cho tiền đồng do chớnh phủ xỏc định hàng ngày trờn cơ sở mức bỏo giỏ trung bỡnh trờn thị trường liờn ngõn hàng vào ngày hụm trước. Mức giỏ bị hạn chế trong một biờn độ hẹp của tỷ giỏ chớnh thức của ngày giao dịch trước đú. Do cú giới hạn này đối với giỏ chào mua, và do phớ tham gia cao, nờn thị trường liờn ngõn hàng rất ớt hoạt động và đụi khi hồn tồn ngưng trệ, điều này làm giảm độ tin cậy về tớnh thị trường của tỷ giỏ hàng ngày. Khả năng chuyển đổi của VND vỡ vậy bị hạn chế do sự can thiệp của chớnh phủ vào thị trường ngoại hối, dẫn tới một chế độ tỷ giỏ hối đoỏi bị kiểm soỏt chặt chẽ.

Cỏc xu hướng trong chớnh sỏch ngoại hối: việc sử dụng đồng đụ-la Mỹ ngày càng tăng trong cỏc giao dịch thương mại hoặc để tiết kiệm, tức là hiện tượng đụ-la húa, cú vai trũ quan trọng trong chớnh sỏch tiền tệ và ngoại hối của Việt Nam. éụ-la húa cú xu hướng làm giảm giỏ trị tiền đồng, và làm phức tạp việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ và tỷ giỏ hối đoỏi của chớnh phủ. éể hạn chế ảnh hưởng của hiện tượng đụ-la húa, chớnh phủ đĩ thực hiện yờu cầu kết hối ngoại tệ, theo đú tất cả cỏc doanh nghiệp ĐTNN phải chuyển đổi 30% thu nhập ngoại tệ của họ ngay khi nhận được sang VND. Tuy nhiờn, việc kiểm soỏt tương tự cũng thường được thực hiện trong nhiều nền kinh tế thị trường.

Túm lại, mức độ khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam cũn kộm xa so với tất cả cỏc nước gần đõy được cụng nhận là cú nền kinh tế thị trường. Cho dự đĩ đạt được những tiến bộ tớch cực về khả năng chuyển đổi của đồng tiền, thể hiện bước tiến dần tới tự do húa, nhưng nhỡn chung, chếđộ ngoại hối vẫn được bảo hộ trước cỏc tỏc động thị trường khỏch quan. Chớnh sỏch tiền tệ hiện nay của Việt Nam khụng đỏp ứng cỏc yờu cầu cần thiết của tỷ giỏ hối đoỏi trờn cơ sở thị trường. VND chưa hồn tồn cú khả năng chuyển đổi đối với cỏc giao dịch tài khoản vĩng lai và tài khoản vốn và tỷ giỏ hối đoỏi vẫn cũn bị chớnh phủấn định một cỏch hữu hiệu.

2.3.1.4 Về cơ chế giỏm sỏt tài chớnh

Việt Nam vẫn chưa xỏc lập được cơ chế giỏm sỏt tài chớnh hiệu quả đối với doanh nghiệp FDI. Điều này tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp FDI dễ dàng thực hiện hoạt động “chuyển giỏ” mà biểu hiện rừ nột là tỡnh trạng lỗ bất thường. Một khảo sỏt của Phõn

viện nghiờn cứu tài chớnh TP.HCM cho thấy trong giai đoạn 1996-1999 tại TP.HCM, tỷ lệ số doanh nghiệp FDI lỗ trong mẫu khảo sỏt chiếm từ 67% đến 73%.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng lỗ trầm trọng, nếu xột trờn khớa cạnh định giỏ chuyển giao, đú là kết quả của cỏc thủ thuật:

1 Định giỏ yếu tố đầu vào cao hơn thị trường, như giỏ của thiết bị mỏy múc, tài sản cố định, nguyờn vật liệu nhập khẩu, đặc biệt là cỏc tài sản vụ hỡnh như bản quyền nhĩn hiệu sản phõm, cụng thức pha chế, bớ quyết cụng nghệ….Ngược lại, việc giỏm sỏt của cỏc cơ quan hữu quan phớa Việt Nam cũn cú những hạn chế nhất định, mà trong đú đỏng phải kểđến việc chưa cú những chuẩn mực thống nhất và phự hợp.

2 Định giỏ đầu ra thấp hơn giỏ thị trường khi bỏn hàng trong nước hoặc xuất khẩu hàng hoỏ bỏn cho cỏc doanh nghiệp liờn kết ở nước ngồi. Giỏ cả này thậm chớ cũn thấp hơn giỏ thành sản xuất. Bờn cạnh đú, cũn cú tỡnh trạng nõng chi phớ đối với cỏc khoản chi về tiền lương, chi phớ giao dịch, quảng cỏo, tiếp thị, sửa chữa thường xuyờn, xõy dựng cơ bản… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc chuyển giỏ đĩ làm giảm hiệu quả của việc tiếp nhận FDI, gõy thất thu cho NSNN, đẩy đối tỏc Việt Nam ra khỏi liờn doanh.

2.3.1.5 Về chi phớ đầu tư

TP.HCM đang bị xem là một trong những thành phố đắt đỏ nhất khu vực tớnh theo mức tổng chi phớ. Đõy là kết quả khảo sỏt về chi phớ đầu tư của tổ chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tiến hành tại 30 thành phố lớn và khu vực ở chõu Á vào cuối năm 2006. Khuyến cỏo mà ụng K.Ishiwata, chuyờn gia JETRO đưa ra tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam, là sự kiểm soỏt nếu khụng được thực hiện tốt để đảm bảo tớnh ổn định, sự tương ứng giữa giỏ cả và chất lượng của cỏc loại dịch vụ, thỡ sức cạnh tranh về chi phớ đầu tư của Việt Nam sẽ mất dần vị thế hấp dẫn.

Chi phớ đầu tư của Việt Nam cũn ở mức cao so với cỏc nước trong khu vực. Theo cỏc chuyờn gia nước ngồi, chi phớ đầu tư của Việt Nam cao hơn mức bỡnh qũn của một số nước ASEAN và Trung quốc. Vớ dụ, giỏ điện cao hơn 25%, giỏ nước: 71%, cước điện thoại quốc tế: 136%, giỏ cước hàng khụng và vận tải biển cũn cao hơn nhiều. Ngay như

chi phớ thuờ lao động, giỏ thuờ đất tuy được coi là thấp, song nếu tớnh thờm cỏc chi phớ liờn quan như đào tạo, đền bự giải phúng mặt bằng... thỡ Việt Nam khụng cũn lợi thế nữa. Từ đú, khiến cho mụi trường đầu tưở Việt Nam trước đõy được coi là hấp dẫn, thụng thoỏng, thỡ nay đang mất dần tớnh cạnh tranh và độ rủi ro tăng lờn. Trong khi đú, đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp Hong Kong phàn nàn rằng chi phớ đầu tư tại Việt Nam cao hơn cỏc nước chung quanh quỏ nhiều. JETRO cũng đĩ chứng minh điều này qua một số thụng số như cước điện thoại quốc tế từ TP.HCM hay Hà Nội gọi đi Nhật trong 3 phỳt đắt hơn so với gọi đi từ Bangkok (Thỏi Lan), Manila (Philippines) hay Singapore. Chi phớ kết nối Internet băng thụng rộng (ADSL) cũng cao hơn một số nơi (tại Việt Nam cước phớ cơ bản hằng thỏng khoảng 76,35 USD, trong khi đú tại Bangkok là 14,61 USD, Manila là 25,40 USD, Singapore là 45,43 USD...).

Theo kết quả điều tra hàng năm của tổ chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) về cỏc cụng ty sản xuất của Nhật Bản đang hoạt động tại 6 nước ASEAN, Trung quốc, Hong Kong, Ấn Độ và Đài Loan thỡ chi phớ đầu tư năm 2006 tại Việt Nam khụng nằm ngồi xu hướng tăng chung của cỏc quốc gia chõu Á khỏc. Đơn cử như lương của cỏn bộ quản lý cấp trung gian tại Việt Nam đĩ tăng đột biến, đặc biệt ở TP.HCM do những khú khăn trong tuyển dụng. Trong khi mức tăng lương trung bỡnh của cỏn bộ quản lý bậc trung là 7% so với năm 2005 thỡ ở Việt Nam, mức tăng này là 40%. Đõy được coi là một trong những yếu tố kộm cạnh tranh nhất của Việt Nam trong việc thu hỳt FDI.

2.3.2 Một số hạn chế khỏc

2.3.2.1 Buụn lậu, làm hàng nhỏi, hàng giả

Ở Việt Nam tỡnh trạng hàng giả, hàng nhỏi là rất phức tạp. Từ hàng điện tử, hàng cao cấp, nước hoa, rượu, mỹ phẩm, đến hàng tiờu dựng bỡnh thường như kem đỏnh răng... đều cú hàng giả. Cựng với sự phỏt triển của sản xuất, sự phỏt triển của khoa học - kỹ thuật thỡ kỹ năng làm hàng giả ngày càng tinh vi hơn. Nếu cỏc cơ quan thực thi khụng nõng tầm của mỡnh lờn thỡ khả năng ngăn chặn sẽ rất kộm hiệu quả.

Lợi nhuận cao, khả năng bị xử phạt thấp cộng với sự sẵn cú cỏc thiết bị sản xuất hiện đại tạo ra một mụi trường thuận lợi cho ngành cụng nghiệp hàng giả quy mụ lớn, đặc biệt là tại cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam... Một khung phỏp lý được tăng cường

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ: các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thut hút FDI sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 41 - 52)