Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu 220198 (Trang 33 - 37)

II. Thực trạng hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp

2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ tơng quan giữa các mặt hàng trong toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp. Trong khuôn khổ hạn hẹp của chuyên đề em chỉ đề cập đến một số mặt hàng chủ yếu chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Artexport trong vài năm gần đây.

a. Sơn mài mỹ nghệ.

Mỗi sản phẩm sơn mài chạm khảm đều đòi hỏi một quá trình sản xuất công phu, trải qua nhiều công đoạn, với sự cần cù sáng tạo của ng ời nghệ

nhân. Do vậy loại sản phẩm này có giá trị nghệ thuật cao, mang phong cách đặc trng của văn hoá truyền thống Việt Nam. Hàng sơn mài, chạm khảm gồm: tranh sơn mài, hộp đựng đồ trang sức, bàn ghế, bình phong... Tr ớc đây, mặt hàng này đợc xuất khẩu ra thị trờng quốc tế chủ yếu là theo phơng thức hàng đổi hàng, nhu cầu hạn chế, thị trờng nhỏ hẹp nên sản phẩm sơn mài chạm khảm xuất khẩu còn đơn điệu về mẫu mã và chủng loại. Từ năm 1989 trở lại đây, do thị trờng chính là Đông Âu và Liên Xô cũ tan rã, đòi hỏi của ngời tiêu dùng (về chủng loại chất lợng) ngày càng tăng. Nhng do đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc thông qua các chính sách khuyến khích xuất khẩu, cùng với sự nỗ lực tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị tr ờng, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng. Những năm gần đây khối lợng xuất khẩu của mặt hàng sơn mài Artexport đã có những bớc tiến đáng kể. Số liệu thống kê (phòng Tài chính - Kế hoạch) cho thấy rõ điều này.

Biểu 2: Giá trị xuất khẩu hàng sơn mài

Đơn vị tính: USD Năm Tổng kim ngạch

xuất khẩu

Giá trị xuất khẩu

hàng sơn mài Tỷ trọng (%) 1996 7.493.362 268.751 3,58 1997 10.718.703 475.221 4,43 1998 12.096.999 623.836 5,15 1999 10.404.128 1.966.093 18,92 2000 11.266.412 1.501.002 13,32 b. Hàng cói mây.

Các sản phẩm chế biến từ cói mây đều đặc trng cho đời sống kinh tế - văn hoá á Đông với nhiều kiểu dáng đẹp, hấp dẫn, giá trị sử dụng và giá trị nghệ thuật tơng đối cao, từ nhiều năm nay, mặt hàng này đã có số lợng ngời tiêu dùng ở nớc ngoài khá lớn và đang cso xu hớng gia tăng.

Biểu 3: Giá trị xuất khẩu hàng cói mây

Đơn vị tính: USD

Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu

Giá trị xuất khẩu

1997 10.718.703 851.065 7,94

1998 12.096.999 956.689 7,90

1999 10.404.128 1.096.68 10,53

2000 11.266.412 1.282.107 11,37

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán) c. Hàng gốm sứ.

Bên cạnh các hàng gốm sứ nổi tiếng: Trung Quốc, Nhật bản... Gốm sứ Việt Nam cũng có tính độc đáo riêng, mang đậm bản sắc dân tộc, với nhiều sản phẩm đạt trình độ tinh xảo, đợc thế giới công nhận và đánh giá cao. Artexport đã thành lập liên doanh Artex Battrang để ngày một đẩy mạnh khối lợng hàng gồm sứ xuất khẩu. Bên cạnh đó, Công ty cũng đã tổ chức thu mua gốm sứ xuất khẩu từ nhiều địa phơng, làng nghề truyền thống trong cả nớc góp phần thoả mãn nhu cầu đa dạng của thị trờng thế giới. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu mặt hàng này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty đã liên tục tăng từ 18,6% (năm 1996) lên 26,99% (năm 1997) và 35,36% (năm 2000).

Biểu 4: Giá trị xuất khẩu hàng gốm sứ.

Đơn vị tính: USD Năm Tổng kim ngạch

xuất khẩu

Giá trị xuất khẩu

hàng gốm sứ Tỷ trọng (%)

1996 7.493.362 1.395.029 18,6

1997 10.718.703 2.894.039 26,99

1998 12.096.999 4.103.267 33,91

2000 11.266.412 3.984.603 35,36

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán) d. Hàng thêu ren.

Nhóm mặt hàng thêu ren biểu hiện một thế mạnh khác của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Do có đợc lợi thế từ nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao, giá nhân công rẻ hơn so với nhiều nớc nh Trung Quốc, Triều Tiên... năm mặc dù có sự giảm sút về giá xuất khẩu sau năm 1996, hàng thêu ren đã dần dần tỏ rõ vị trí chủ lực trong tổng kim ngạch xuất khẩu Artexport với số lợng bạn hàng, đơn đặt hàng ngày một tăng.

Biểu 5: Giá trị xuất khẩu hàng thêu ren.

Đơn vị tính: USD Năm Tổng kim ngạch

xuất khẩu

Giá trị xuất khẩu

hàng thêu ren Tỷ trọng (%) 1996 7.493.362 1.388.570 18,53 1997 10.718.703 1.210.863 11,29 1998 12.096.999 1.387.277 11,46 1999 10.404.128 1.583.787 15,22 2000 11.266.412 2.169.112 19,25

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

Hiện nay, trong tuyến sản phẩm thêu ren, hoạt động kinh doanh chính của Artexport là gia công với nguyên liệu vải do bạn hàng cung cấp nh : lanh (ý, Anh, Pakistan...), cốt tông (Hà Lan, Trung Quốc, Bỉ...). Loại vải nguyên liệu nội địa có thể cung cấp là phin, cốt tông khổ nhỏ. Điều này đã hạn chế hiệu quả kinh doanh của Công ty vì vải nội địa giá thấp nh ng chất lợng không cao nên không đợc bạn hàng a dùng.

e. Hàng thủ công mỹ nghệ khác.

nhóm hàng này bao gồm rất nhiều mặt hàng nh chạm khảm từ bạc, kim loại quý, gỗ và các loại gỗ mỹ thuật khác. Loại hàng này rất khó chế tác, đòi hỏi những nghệ nhân có trình độ cao, tốn nhiều thời gian và công sức, nguyên vật liệu đắt dẫn đến giá thành cao. Mặc dù trong những năm gần đây, giá trị xuất khẩu của nó tuy là đạt mức khá cao nhng tiếu sự ổn định. Những năm tới, Công ty nên có kế hoạch phù hợp để khai thác tối đa

Biểu 6: Giá trị xuất khẩu hàng mỹ nghệ khác.

Đơn vị tính: USD Năm Tổng kim ngạch

xuất khẩu

Giá trị xuất khẩu

hàng mỹ nghệ khác Tỷ trọng (%) 1996 7.493.362 2.920.986 38,98 1997 10.718.703 1.084.732 10,12 1998 12.096.999 3.925.937 32,45 1999 10.404.128 1.262.228 12,13 2000 11.266.412 1.841.253 16,34

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

Nh vậy, trong 3 năm gần đây, hàng gốm sứ đất nung xuất khẩu luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Artexport (hơn 30%), sản phẩm thêu ren gia công xuất khẩu chiến tỷ trọng ngày một lớn và đang đợc đánh giá là sẽ còn tăng hơn nữa trong những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu 220198 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w