Do tầm quan trọng và giá trị của tài sản cố định thờng rất lớn nên tài sản cố định đợc theo dõi chi tiết đến từng tài sản cụ thể về cả mặt hiện vật và giá trị .Đồng thời tài sản cố định trong Công ty cũng đợc phân chia thành từng loại và nhóm tài sản để thuận tiện cho việc quản lý .
Nhìn chung , tài sản cố định của Công ty đều đợc trang bị từ khi mới thành lập và trong một số năm qua Công ty đã cố gắng đổi mới trang bị tài sản để tăng năng lực sản xuất .Tuy vậy , sự hạn chế về vốn không cho phép Công ty đổi mới thờng xuyên và đổi mới
lớn về tài sản cố định và Công ty chỉ u tiên cho từng nhóm tài sản.Tìa sản lớn nhất mà Công ty mới trang bị là Nhà máy gạch Ceramic tại Sóc sơn - Hà nội .
Bảng 5 : Bảng thuyết trình theo khoản mục TSCĐ năm 2002 Đơn vị : đồng
STT Chỉ tiêu Nhóm tài sản cố định
Nhà cửa,vật kiến trúc Thiết bị vật t, công tác I Nguyên giá TSCĐ 1 Số d đầu kỳ 21.998.071.499 60.071.038.695 2 Số tăng trong kỳ 5.182.210.889 959.079.782 - định giá lại - Mua mới 959.079.782 - Xây dựng mới 5.182.210.889 3 Số giảm trong kỳ 3.604.860.836 5.948.985 - Thanh lý 5.948.985 - Nhợng bán 3.604.860.836 - Giảm do định giá lại
4 Số tăng trong kỳ 23.575.421.552 61.024.269.492 - Cha sử dụng KH hết - Chờ thanh lý II Gía trị hao mòn 1 Đầu kỳ 2.843.437.023 16.034.111.778 2 Tăng trong kỳ 413.134.357 6.856.393.892 3 Giảm trong kỳ 773.892.901 4.013.498 Số cuối kỳ 2.482.678.479 22.886.492.172 III Gía trị còn lại
1 Đầu kỳ 19.154.634.476 44.037.026.917
2 Cuối kỳ 21.092.743.073 38.137.777.320
Để bù đắp giá trị tài sản cố định bị hao mòn Công ty thực hiện trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao bình quân .Tài sản đợc khấu hao theo thời hạn sử dụng và tỷ lệ khấu hao đợc tính cho từng nhóm tài sản cố định .
Về hiệu quả sử dụng vốn cố định :
STT Chỉ tiêu 2001 2002 Chênh lệch
1 Doanh rhu thuần 65.459.293.375 80.971.027.324 15.511.733.949 2 NG TSCĐ 80.768.685.132 90.693.731.342 3.925.056.210 3 VCĐ bình quân 67.776.313.924 61.211.090.893 -6.565.223.031 4 Lợi nhuận sau thuế 1.760.762.637 3.006.698.513 1.245.935.876
5 Hiệu suất sử dụng VCĐ 96,6 132,3 35,7
6 Hàm lợng VCĐ 103,5 75,6 -27,9
7 Tỷ suất lợi nhuận VCĐ 2,6 4,9 2,3
Qua bảng trên ta thấy , hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng 35,7% tức là so với năm 2001 một đồng vốn cố định năm 2002 tạo ra nhiều hơn 35,7 đ doanh thu thuần .Điều này cũng có nghĩa là để tạo ra một đồng doanh thu thuần Công ty cần ít vốn cố định hơn .Nếu năm 2001 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần Công ty cần 103,5đ vốn cố định thì năm 2002 chỉ cần 75,6đ . Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định cũng có sự biến động khả quan , nếu năm 2001 tỷ suất lợi nhuận vốn cố định đạt 2,65 thì năm 2002 đã đạt 4,9% thể hiện sự cố gắng của Công ty trong việc nâng cao chất lợng ciing tác quản lý và sử dụng tài sản cố định và tích cực của nó tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , đây là một thành tích đáng khen ngợi . Hàm lợng vốn cố định năm 2001 là 103,5% và 2002 là 75,6 % vì đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định nên vẫn có thể nhận xét chung cho việc sử dụng vốn cố định của Công ty .Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty có dấu hiệu tăng nhng cha thực sự cao .Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định vẵn là nhiệm vụ cần đợc u tiên đối với các cán bộ tài chính của Công ty .
2.2.3 Tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty . + ) Về cơ cấu vốn lu động :
Do đặc thù của sản phẩm xây dựng , cơ cấu tài sản lu động trong Công ty có tỷ trọng các khoản phải thu rất lớn và thay đổi thuận chiều với sản lợng thực hiện trong năm . Đây chính là giá trị các công trình đã hoàn thành , đợc chủ đầu t nghiệm thu và chấp nhận thanh toán nhng cha chuyển tiền cho Công ty .Ngoài ra vốn bằng tiền cũng giữ vị trí đáng kể trong cơ cấu tài sản lu động do nhu cầu thanh toán với bạn hàng và tạm ứng cho các đội xây dựng ở các công trình phát sinh với khối lợng tơng đối lớn . Mặt khác do sản phẩm của Công ty chủ yếu là gạch men cho nên hàng tồn kho của Công ty có cả thành phẩm và các nguyên vật liệu cha sử dụng nằm tại kho và có cả chi phí sản xuất kinh doanh dở dang . Công ty cha thực hiện các khoản đầu t tài chính ngắn hạn do vốn lu động còn hạn chế .
Bảng 6 : Cơ cấu tài sản lu động của Công ty năm 2001,2002 Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng (%) 1.Tiền 4.287.030.542 8,6 1.952.966.918 2,7 2.Đầu t TCNH - - - -
3.Các khoản phải thu 23.903.840.751 48 35.711.964.687 48,7
4.Hàng tồn kho 19.045.753.337 38,2 31.103.149.791 42,4
5.TSLĐ khác 2.602.409.734 5,2 -300.000.000 6,2
6.Chi sự nghiệp - - - -
Tổng 49.839.034.364 100 73.379.290.656 100
+) Về quản lý tài sản lu động :
Trong các loại tài sản lu động mối quan tâm hàng đầu đối với Công ty là các khoản phải thu vì đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản lu động . Các khoản phải thu có xu hớng tăng lên chứng to việc thu hồi công nợ đang gặp khó khăn Quan sát cơ cấu và biến động các khoản phải thu trong năm 2002 ta có thể thấy giá trị các công trình đã hoàn thành nghiệm thu nhng cha đợc bên A thanh toán chiếm đa số phần vốn Công ty bị chiếm dụng . Ngoài ra các khoản phải thu nội bộ tuy chiếm tỷ trọng không lớn nhng đang có xu hớng tăng lên trong năm qua . Có thể nói làm tốt công tác đôn đốc khách hàng thanh toán tiền cong trình thì công ty sẽ tháo gỡ đợc đáng kể khó khăn về vốn lu động .
Đối với khoản mục hàng tồn kho cũng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu tài sản lu động , có thể đó là do sản phẩm gạch sản xuất ra còn đang ứ đọng tại kho hoặc là các nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ không có trong kho nhng mà mỗi công trình xẽ có một kho nguyên vật liệu riêng để phục vụ cho việc xây dựng tại đó . Khi công trình gặp khó khăn thì nguyên vật liệu sẽ chiếm phần lớn khoản mục hàng tồn kho do công ty không nhận đơc công trình để thi công trong điều kiện thông thờng thì chi phí đang nằm tại công trình dở dang chiếm đa số . Hàng tồn kho có xu hớng tăng cả về quy mô và tỷ trọng , điều đó cũng gây ứ đọng vốn cho Công ty .
Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1. Phải thu từ khách hàng 15.105.247.715 62,9 27.347.636.270 75 12.242.388.555 12,1 2.Trả trớc cho ngời bán 2.715.073.507 11,3 4.071.721.315 11,2 1.356.647.808 -0,1 3.Phải thu tạm ứng 102.125.367 0,5 316.906.415 1,5 214.781.048 1 4. Phải thu nội bộ 298.400.706 1,2 166.766.049 0,3 -131.634.657 0,9 5.Phải thu khác 5.785.118.823 24,1 4.540.723.880 12 -1.244.394.943 -12,1
Tổng 24.005.966.118 100 36.443.764.029 100 12.437.797.911
Bảng 8 : Hiệu quả sử dụng vốn lu động .
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002
1.Số d VLĐ 52.316.940.444 60.655.948.294
2.Doanh thu thuần 65.459.293.375 80.150.166.640 3.Lợi nhuận trớc thuế 2.588.926.537 3.006.698.513
4.Vòng quay VLĐ 1,25 1,3
5.Kỳ luân chuyển VLĐ 288 277
6.Doanh lợi VLĐ 0,49 0,50
Nh vậy các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động đều tăng , điều đó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp là tốt , cụ thể :
-Chỉ tiêu doanh lợi vốn lu động tăng với tốc độ còn ít nhng cũng là thành tích đáng khen ngợi đối với Công ty. Điều đó chứng tỏ Công ty đã thu hồi tốt đối với các khoản nợ phải thu khác và tạm ứng điều đó giúp Công ty giảm… bớt đợc lợng vốn huy động , giảm các khoản chi phí sử dụng vốn không cần thiết và thu hồi vốn đầu t trở lại cho quá trình sản xuất .
- Tuy nhiên ,vốn lu động của Công ty có tốc độ luân chuyển chậm , kỳ luân chuyển dài , điều này dẫn đến số vốn lu động cần huy động luôn ở mức cao và rất khó cho việc thực hiện tiết kiệm vốn .Vì vậy nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lu động là phơng pháp hữu hiệu để làm dịu căng thẳng do thiếu vốn .
+) Một số chỉ tiêu tài chính đặc trng năm 2001,2002 của Công ty xây dựng Hồng hà .(Bảng 9)
Qua số liệu về các chỉ tiêu tài chính đặc trng ta có một số nhận xét sơ bộ về tình hình tài chính nói chung và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty nh sau:
Nhìn chung các chỉ tiêu về khả năng thanh toán năm 2002 có tăng hơn sơ với năm 2001, với kết quả này cho thấy khả năng thanh toán của Công ty đợc đảm bảo bằng một lợng tài sản có khả năng thanh toán hiện thời .Tuy nhiên hệ số nợ của Công ty còn quá cao so với các doanh nghiệp trong cùnh ngành mặc dù năm 2002 đã có xu hớng giảm nhng không đáng kể , điều đó chứng tỏ vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu phụ thuộc vào vốn vay của các chủ nợ , đây là
một hiện tợng không lành mạnh trong kinh doanh nhng trong điều kiện vốn NSNN cấp còn hạn hẹp , vốn tự bổ sung không lớn thì hiện tợng này là khó tránh khỏi .Vấn đề đặt ra là Công ty phải tìm đợc các nguồn vốn vay ổn định và có thời hạn dài để giảm bớt rủi ro .
Bảng 9 : Các chỉ tiêu tài chính đặc trng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002
1.Khả năng thanh toán tổng quát 1,14 1,15 2.Khả năng thanh toán nhanh 0,58 0,59 3.Khả năng thanh toán hiện thời 0,93 1,03
4.Hệ số nợ 0,88 0,87
5.Hệ số vốn chủ sử hữu 0,12 0,13
6. Số vòng quay VLĐ 1,25 1,3
7.Số vòng quay tổng vốn 0,53 0,65
8. Vòng quay hàng tồn kho 2,2 2,5
9. Doanh lợi doanh thu 2,69 3,7
10.Doanh lợi tổng vốn 1,43 2,4
11. Doanh lợi vốn chủ hữu 13,12 18,6
Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời cho thấy doanh lợi về doanh rhu , tổng vốn và đặc biệy là vốn chủ sở hữu năm 2002 tăng nhanh so với năm 2001, điều đáng ở đây là sợ tăng nhanh của doanh lợi vốn chủ sở hữu chứng tỏ sự nỗ lực trong huy động nguồn vốn và sử dụng vốn tự bổ sung này đạt hiệu quả khá cao .Tuy còn một số chỉ tiêu khác còn hạn chế song với khả năng tự bổ sung và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn chủ nh vậy chắc chắn trong những năm tới khả năng gánh nặng về vốn sẽ đợc giảm đi đáng kể .