II. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CAFATE
3. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Cafate
BẢNG 15: TÌNH HÌNH GIÁ VỐN – SẢN LƯỢNG – GIÁ MUA (2003-2005)
(2003-2005)
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Chênh lệch
2004/2003 Chênh lệch 2005/2004
Giá trị % Giá trị %
Khối lượng sản
phẩm tiêu thụ tấn 7.581,95 11.462,51 8.849,56 3.880,56 51,18 -2.612,95 -22,79 Giá mua trung
bình
1000
VNĐ 125,28 96,55 106,24 -28,74 -22,94 9,69 10,04
Giá vốn hàng
bán VNĐ1000 949.867 1.106.705 940.177 156.839 16,512 -166.528 -15,05
Ta có công thức:
Lợi nhuận = Doanh thu – Giá vốn hàng bán – Chi phí BH và QLDN - Thuế Giá vốn hàng bán = Khối lượng sản phẩm tiêu thụ * Giá mua nguyên liệu
Z0 = a0b0, Z1 = a1b1, Z2 = a2b2 Z = Z1 – Z0 = a1b1 – a0b0 Z = Z2 – Z0 = a2b2 - a0b0
Với: Z là giá vốn hàng bán, Z0 là giá vốn hàng bán năm 2003, Z1 là giá vốn hàng bán năm 2004, Z2 là giá vốn hàng bán năm 2005.
a là khối lượng sản phẩm tiêu thụ, a0 là khối lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2003, a1 là khối lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2004, a2 là khối lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2005.
b là giá mua nguyên liệu bình quân, b0 là giá mua nguyên liệu bình quân năm 2003, b1 là giá mua nguyên liệu bình quân năm 2004, b2 là giá mua nguyên liệu bình quân năm 2005.
So sánh năm 2004/ năm 2003:
- So sánh chênh lệch tuyệt đối:
a1b0 = 11.462,51 * 125,28 = 1.436.023 (ngàn đồng) Z2004/2003 = a1b1 - a0b0 = (a1b1 – a1b0) + (a1b0 - a0b0)
= ( 1.106.705 - 1.436.023) + ( 1.436.023 - 949.867) = -329.318 + 486.156 = 156.838 (ngàn đồng)
- So sánh tương đối năm 2004/2003:
(a1b1/a0b0) = (a1b1/a1b0) * (a1b0/a0b0)
(1.106.705 /949.867) = (1.106.705 /1.436.023) * (1.436.023/ 949.867) 116,50 = 77,06 * 151,18
(tăng 16,50%) (giảm 22,94%) (tăng 51,18%) - So sánh chênh lệch tương đối
(a1b1 - a0b0)/a0b0 = [(a1b1 – a1b0)/a0b0] + [(a1b0 - a0b0)/a0b0] 1.106.705 /949.867 = -329.318 /949.867 + 486.156 /949.867
Hay 16,50% = -34,67% + 51,17%
- Do khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng 51,18% so với năm 2003. - Do giá mua bình quân giảm 22,94% so với năm 2003.
Trong 16,50% tăng lên của giá vốn hàng bán thì nhân tố giá mua làm giá vốn hàng bán giảm 22,94% và nhân tố sản lượng tiêu thụ làm giá vốn tăng 51,18%. Khi giá vốn hàng bán tăng thông thường sẽ dẫn đến lợi nhuận giảm xuống, tuy nhiên, với tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cafatex thì giá vốn có tăng cao nhưng bù lại sản phẩm xuất khẩu cũng tăng theo nên lợi nhuận của Công ty vào năm 2004 vẫn đạt rất cao.
So sánh năm 2005/ năm 2004:
- So sánh chênh lệch tuyệt đối:
a2b1 = 8.849,56*96,55 = 854.425 (ngàn đồng) Z2005/2004 = a2b2 – a1b1= (a2b2 – a2b1) + (a2b1 – a1b1) = ( 940.177 – 854.425 ) + (854.425 – 1.106.705) = 85.752 – 252.280 = -166.528 (ngàn đồng) - So sánh tương đối kỳ 2 và kỳ gốc: (a2b2/a1b1) = (a2b2/a2b1) * (a2b1/a1b1) (940.177/1.106.705) = (940.177/854.425)*(854.425/1.106.705) 84,95% = 110,03% * 77,20%
(giảm 15.05%) (tăng 10,03%) (giảm 22,80%) - So sánh chênh lệch tương đối:
( a2b2 – a1b1)/a1b1 = [(a2b2 – a2b1)/a1b1] + [(a2b1 – a1b1)/a1b1] -166.528 /1.106.705 = 854.425 /1.106.705 – 854.425 /1.106.705
Hay -15,04% = 7,75% – 22,79%
Nhận xét: Giá vốn hàng bán năm 2005 giảm 15,05% so với năm 2004 tương đương là giảm một khoảng 166.528 (ngàn đồng) là do:
- Do giá mua bình quân tăng 10,03% so với năm 2004.
- Do khối lượng sản phẩm tiêu thụ giảm 22,80% so với năm 2004.
Trong 15,05% giảm xuống của giá vốn hàng bán thì nhân tố giá mua bình quân làm giá vốn hàng bán tăng 10,03% và nhân tố khối lượng tiêu thụ làm giá vốn hàng bán giảm 22,80%. Năm 2005, Công ty đã tìm hiểu nhiều về các nhà cung cấp nên
Công ty chủ động điều chỉnh được phần nào giá mua nguồn nguyên liệu đầu vào của