Các lực lợng tham gia thực hiện phòng chống buôn lậu và gian lận th-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại tại cục hải quan Hà Nôi (Trang 28)

gian lận thơng mại trên lãnh thổ Việt Nam :

Nh chúng ta đã biết hiện nay tình hình buôn lậu và gian lận thơng mại đang ngày càng phát triển với tốc độ cao, mạng lới ngày càng rộng , tính chất ngày càng nghiêm trọng với những thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Chúng không chỉ thực hiện hành vi vi phạm một cách riêng lẻ mà đợc tổ chức thành những đờng dây lớn đợc trang bị phơng tiện hiên đại . Chính vì vậy, công tác phòng chống buôn lậu không thể là nhiệm vụ của riêng ngành nào, cấp nào mà phải là sự nghiệp của toàn đảng, toàn dân, phải có sự phối hợp hành động của các ngành, các cấp

5.1.Lực lợng Hải quan:

Thực hiện chỉ thị 853/1997/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ về chống buôn lậu và gian lận thơng mại, ngay sau khi chỉ thị có hiệu lực, Tổng cục Hải quan đã ban hành nhiều văn bản nhằm chấn chỉnh, ngăn chặn các hiện tợng vi phạm quy trình, thủ tục Hải quan dẫn đến hậu quả nghiêm trọng trong việc làm thủ tục hải quan, ngoài địa điểm cả khẩu cho các lô hàng nhập khẩu chuyển tiếp, quy định hớng dẫn thêm một số điểm về đối tợng phải dán tem và không dán tem, trách nhiệm và thủ tục dán tem hàng nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi… cho các doanh nghiệp giải phóng hàng nhanh, tránh ách tắc phiền hà.

5.2. Lực lợng của Bộ nội vụ:

Tổng cục phối hợp với Bộ Nội vụ thành lập 6 đoàn công tác đặc biệt tăng cờng đến các địa bàn trọng điểm ở thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Bình Định, Bà Rịa - Vũng Tàu đĩ triển khai kế hoạch hành động,

lập 3 đoàn kiểm tra đến các cục Hải quan Đồng Tháp, Long An và An Giang nắm tình hình buôn lậu xe máy, thuốc lá ngoại qua biên giới.

5.3. Lực lợng Công an:

Cục điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải quan đã phối hợp với lực lợng cảnh sát kinh tế Bộ Công an, phối hợp với các địa phơng, tổ chức nắm tình hình, lên các phơng án đánh vào các ổ nhóm, đờng dây buôn lậu, tiến tới đánh sâu vào nội địa trên các địa bàn nóng bỏng nh Long An, Quảng Ninh, Lạng Sơn.. Các lực lợng 853 của Chính phủ cũng tích cực kiểm soát chặt chẽ 10 mặt hàng đã dán tem trong nội địa. Trên tuyến biển, Hải quan đã phối hợp với bộ đội Biên phòng nhằm đánh mạnh vào vùng biển Đông Bắc và nội thuỷ miền Trung làm hạn chế tối đa các tàu vận chuyển hàng lậu từ nớc ngoài về. Trên tuyến hàng không, Hải quan đã tổ chức nắm tình hình và đánh vào các đờng dây vận chuyển vàng, đô la mang đi thanh toán hàng lậu ở nớc ngoài.

5.4.Lc lợng quân đội:

Bộ Quốc phòng đã có biện pháp tích cực nhằm củng cố và kiện toàn bộ máy chỉ đạo công tác chống buôn lậu ở Bộ T lệnh bộ đội biên phòng và các đơn vị cơ sở. Đã phát hiện 274 vụ buôn lậu, thu giữ 19.938 cây thuốc lá ngoại, 7.120 ống thuốc tân dợc gây nghiện, 294.6kg thuốc nổ, 6,5kg thuốc phiện, 59 triệu đồng tiền Việt Nam giả, 1.038 ti vi, 69 đầu video và nhiều hàng hoá khác.

5.5.Lực lợng quản lí thị trờng:

Bộ Thơng mại đã ban hành văn bản 4659/TM/QLTT hớng dẫn thực hiện thông t liên tịch 07, yêu cầu các đơn vị trong ngành từ trung ơng đến địa phơng mở đợt tổng kiểm tra đến hết quý 1/1998 để chống buôn lậu, gian lận thơng mại, và buôn lậu có tổ chức. Bộ đã cử đoàn cán bộ cục Quản lý thị trờng phối hợp với các bộ, ngành chức năng tổ chức kiểm tra, khảo sát việc thực hiện Chỉ thị của Thủ tớng tại các địa phơng, địa bàn trọng điểm. Phối hợp với các ngành Công an, Thuế vụ, Hải quan, triển khai kế hoạch kiểm tra hàng nhập lậu lu thông trên thị trờng.

Bộ Tài chính đã ban hành nhiều thông t văn bản hớng dẫn về chế độ hoá đơn, chứng từ đối với hàng hoá lu thông trên thị trờng, trong đó quy định rõ: hàng nhập khẩu không đủ hoá đơn, chứng từ nh quy định sẽ bị coi nh hàng nhập lậu và bị tịch thu. Ban hành quy định in ấn, quản lý, s dụng tem hàng nhập khẩu, hớng dẫn giải quyết vớng mắc trong quá trình thực hiện dán tem. Đồng thời đề ra nhiều biện pháp nhằm làm lành mạnh hoá thị trờng, góp phần lập lại kỷ cơng trong hoạt động kinh doanh. Kết thúc đợt dán tem, cả nớc có 25.085 đối tợng kinh doanh kê khai 3 mặt hàng dán tem; đã dán tem đợc 2.022.157 chai rợu, 64.144 chiếc xe đạp và 125.322 chiếc quạt điện. Theo dự kiến, đầu tháng 4/1998, kế hoạch dán tem 7 mặt hàng nhập khẩu là: ti vi, đầu video, máy điều hoà các loại, tủ lạnh, lavabo rả mặt, hố xí bệt, bồn tắm, sẽ đợc triển khai thực hiện.

Tóm lại, đấu tranh chống buôn lậu có ý nghĩa rất quan trọng để ổn định và phát triển, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội của nớc ta. Vì buôn lậu đã gây ra những nguy cơ nghiêm trọng và có tác hại lâu dài nên việc tuyên truyền, nhận thức, phát hiện chống buôn lậu trong các ngành chức năng và trong nhân dân là hết sức cần thiết.

Để chống buôn lậu đạt hiệu quả tối u, phải hội tụ đợc lực lợng của quốc gia với quốc tế, phải có giải pháp toàn dân – toàn diện tổng lực, phải đợc tiến hành thống nhất triệt để nh một cuộc cách mạng lâu dài, bền bỉ và khoa học. Đặc biệt, ngành hải quan phải đợc tăng cờng về pháp lý, lực lợng, trang bị các phơng tiện hiện đại, bất kỳ tình huống nào cũng chủ động tổ chức, triển khai tốt công tác chống buôn lậu. Mục đích chung là nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, hỗ trợ sản xuất – kinh doanh trong nớc, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển đất nớc giàu mạnh, phồn thịnh, sánh vai các nớc tiên tiến trên thế giới.

6. Những nhân tố ảnh hởng : 6.1 Nhân tố kinh tế

Nói đúng hơn là tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc. Đây cũng là nội dung triết lý sản phẩm của kinh tế thị trờng thờng đợc sử dụng trong hai bối cảnh: hoặc là tình trạng cầu sản phẩm phát triển hoặc do những khó khăn về kinh tế mà các bên sản xuất phải tăng doanh thu, hạ giá bán, sử dụng hiệu quả chi phí cố định để bù đắp sự thiết hụt về tỷ suất lợi nhuận trên sản phẩm. Các nớc Trung Quốc, Thái Lan cũng nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, các nớc châu Âu và Mỹ là những nớc có nền kinh tế phát triển, đi trớc chúng ta từ nửa đến hàng thế kỷ trong việc phát triển thị trờng. Sản phẩm hàng hoá của các nớc này có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, hơn nữa hầu hết công nghệ của họ đã qua thời khấu hao nên giá thành rẻ. Mặt khác, các nớc ASEAN, các nớc Đông Nam á đã trải qua những năm khủng hoảng tài chính, kinh tế trầm trọng đang dần đợc phục hồi sẽ có xu hớng gia tăng sản xuất, hạ giá thành và giá bán sản phẩm, khuyến khích xuất khẩu dới mọi hình thức nên tạo ra một áp lực lớn về cung ngoài nớc và cầu trong nớc. Đây là một trong những nhân tố làm gia tăng tình hình buôn lậu ở nớc ta.

-Một nhân tố rất quan trọng là vấn đề lợi nhuận:

Do có sự ham mê lợi ích trớc mắt, lợi ích kinh tế của bản thân mà các chủ thể hoạt động có khi bất chấp tất cả. Nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay, vì lợi ích của bản thân mình mà các chủ thể hoạt động dễ lao vào "cuộc chiến tranh của tất cả mọi ngời chống mọi ngời, cuộc chiến tranh của tất cả chống lại tất cả" . Hay ở mức độ cực đoan hơn, chúng ta có thể liên tởng đến một nhận xét hết sức sắc sảo của Các-Mác trong cuốn "T bản" khi ông nói về lợi nhuận và t bản: "Lợi nhuận mà thích đáng thì t bản trở nên cam đảm: lợi nhuận mà đảm bảo đợc 10%, thì ngời ta có thể dùng đợc t bản ở khắp nơi, bảo đảm đợc 20% thì nó hăng máu lên, đảm bảo đợc 50% thì nó táo bạo không biết sợ là gì; đảm bảo 100% thì nó chà đạp lên tất cả mọi luật lệ của loài ngời; đảm bảo đợc 300% thì nó chẳng từ một tội ác nào mà không dám, thậm chí có thể bị treo cổ nó cũng không sợ"

ở nớc ta hơn một thập kỷ qua, lãi suất buôn lậu rất cao do hàng hoá các nớc trong khu vực rẻ hơn và thuế suất nhập khẩu cũng rất cao, có những mặt hàng thuế suất từ 50% đến 200%. Nhìn chung, tỷ suất lợi nhuận đó còn đang ở mức đủ cho buôn lậu diễn ra sôi động. Mặt khác, lợi nhuận của hoạt động buôn lậu qua biên giới trong thời gian gần đây đợc hỗ trợ tích cực bằng nhiều biện pháp khuyến mãi, hậu thuẫn của bọn trùm đầu nậu ở nớc ngoài. Lợi nhuận cao và đợc hỗ trợ tích cực, rủi ro đợc chia sẻ đến mức thấp nhất, đó chính là những điều kiện rất quan trọng tạo cho hoạt động buôn lậu tiếp tục phát triển.

-Nền kinh tế nớc ta còn gặp nhiều khó khăn:

Qua hơn 10 năm đổi mới, chúng ta đã đạt đợc những thành tích hết sức quan trọng. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đợc khuyến khích phát triển, cơ chế thị trờng đợc vận hành và quản lý tốt, tạo môi trờng cạnh tranh rộng rãi, kích thích giao lu và hợp tác, mở rộng phân phối để nền kinh tế hàng hoá tiếp tục phát triển. Tuy nhiên, công nghệ ở nớc ta còn đang lạc hậu là một nguyên nhân cơ bản làm cho hàng hoá của ta chất lợng cha tốt, giá thành cao, mẫu mã đơn điệu, tính cạnh tranh thấp.

6.2. Những nhân tố văn hoá - xã hội :

-Vấn đề lao động và việc làm:

Một trong những nguyên nhân xã hội quan trọng nhất là vấn đề lao động và việc làm. Dân số lớn trong khi tỷ lệ thất nghiệp còn cao, thực trạng thiếu việc làm và đòi hỏi bức bách kiếm kế sinh nhai đã dẫn một bộ phận lớn lao động vào con đờng buôn lậu. Vì cuộc sống ngời dân vùng biên giới còn nhiều vất vả nên bọn buôn lậu dễ dàng lôi kéo cả những tầng lớp ngời già và trẻ em còn đang ở tuổi cắp sách tới trờng.

- Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn:

Chính sự phân hóa giàu nghèo này làm góp phần nảy sinh một bộ phận nuôi ý chí làm giàu bằng mọi giá, thông qua những phơng pháp nhanh nhất, táo bạo, liều lĩnh nhất. Một trong những phơng pháp ấy là kinh doanh trái pháp luật, gian

lận thơng mại và buôn lậu. Những món lợi kếch xù do buôn lậu mà có đợc, ảo t- ởng đổi đời, làm giàu nhanh chóng đã xô đẩy những đối tợng này vào con đờng buôn lậu.

- Công tác tuyên truyền còn yếu kém, trình độ dân trí thấp:

Một trong những hạn chế lớn là tâm lý xã hội về buôn lậu nói chung cha đ- ợc định hớng đúng, nhân dân đại bộ phận cha đợc tuyên truyền giáo dục để thấy rõ tác hại của buôn lậu. Trình độ dân trí của nhân dân các vùng ven biên giới, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số hiện nay còn thấp, nhận thức và ý thức pháp luật rất hạn chế. Trong nhiều trờng hợp ngời dân không biết bản chất của buôn lậu là nguy hại, là hành vi vi phạm pháp luật.

6.3 Những nhân tố từ hệ thống hành pháp và lập pháp :

Trong những năm 1990, nhiều Bộ luật, Luật, Pháp lệnh cùng các văn bản pháp quy đã kịp thời đợc ban hành sửa đổi, nhằm từng bớc hoàn thiện hệ thống pháp lý, đa ra những cơ sở pháp luật cho nhiều lĩnh vực hoạt động đa dạng của thời đổi mới. Mặc dù vậy nhng tổng quan mà nói, hệ thống pháp luật của ta hiện nay cha đồng bộ, nhiều văn bản luật, dới luật còn nhiều sơ hở, thiếu sót.

- Chính quyền một số địa phơng còn nơi lỏng công tác chống buôn lậu:

Một số địa phơng có khuynh hớng “chung sống với buôn lậu”, không quyết tâm cao vì còn lo những hậu quả về ngân sách mà địa phơng phải gánh chịu, hay nh cho hàng lậu vào nội địa để thu thuế hoặc tổ chức bắt một số, số khác bỏ lọt, không triệt để đấu tranh bóp chết buôn lậu mà xem đó nh là một nguồn thu bổ sung cho ngân sách địa phơng.

- Phối hợp không đồng bộ giữa các cơ quan chức năng:

Hiện nay, có nhiều cơ quan chức năng tham gia chống buôn lậu nhng sự phối hợp đấu tranh còn kém hiệu quả, có nơi lơi lỏng, có nơi mạnh ai nấy làm, lúc nặng lúc nhẹ, có lúc chồng chéo, giẫm đạp nhau, quan điểm đấu tranh và xử lý thiếu thống nhất làm cho nhân dân hồ nghi về tính nhất quán của luật pháp.

Nhìn chung lực lợng vẫn còn mỏng, phơng tiện thiếu, cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế nhất là trong bối cảnh buôn lậu diễn ra rầm rộ trên khắp các tuyến biên giới và nội địa với số lợng đông, thủ đoạn tinh vi, âm mu xảo quyệt, cách thức táo bạo liều lĩnh, việc tổ chức bảo kê, đánh tháo hàng, chống ngời thi hành công vụ diễn ra thờng xuyên. Công tác chống buôn lậu ở nớc ta đợc thực hiện cha toàn diện, tập trung chủ yếu ở các tuyến biên giới, trong khi lơi lỏng thị trờng nội địa nơi hàng lậu có thể bày bán công khai; vẫn chừa chốn nơng thân cho hàng lậu thì không thể đánh chết buôn lậu.

6.4. Các nhân tố khác:

Ngoài những nguyên nhân đã nêu ở trên, các nhân tố văn hoá và chính trị cũng là những nhân tố đặc biệt quan trọng khiến cho hoạt động buôn lậu còn có đất phát triển.

Chơng II

Thực trạng các hoạt động phòng chống buôn lậu và gian lận thơng mại tại Cục Hải quan thành phố

Hà Nội

1.Giới thiệu về Cục Hải quan thành phố Hà Nội : 1.1.Nhiệm vụ, quyền hạn của cục Hải quan Hà Nội :

Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ, Bộ trởng Bộ Tài chính quyết định :

Cục Hải quan Hà Nội là đơn vị trực thuộc Tổng cục Hải quan, chức năng tổ chức thực hịên pháp luật nhà nớc về Hải quan và các qui định khác của pháp luật có liên quan trên địa bàn hoạt động của Cục.

Cục Hải quan thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Hải quan, các quy định khác của Pháp luật có liên quan và những nhiệm vụ quyền hạn cụ thể sau đây :

Tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn và triển khai thực hiện các quy định của nhà n- ớc về hải quan trên địa bàn hoạt động của cục Hải quan bao gồm:

Thực hiện thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, chuyển cửa khẩu, quá cảnh, và phơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh theo qui định của Pháp luật.

Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để chủ động phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới trong pham vi địa bàn hoạt động

Phối hợp nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới ngoài phạm vi địa bàn hoạt động của cục Hải quan Hà Nội theo đúng qui định của Pháp luật và của Tổng cục Hải quan.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại tại cục hải quan Hà Nôi (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w