Xây dựng chiến lợc tiếp thị, xúc tiến bán hàng

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh trạnh sang thị trường Mĩ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt-Mĩ (Trang 75 - 78)

Chúng ta cần phải đổi mới quản trị chiến lợc Marketing xuất khẩu. Đa số các doanh nghiệp đã thực hiện hoạch định chiến lợc xuất khẩu của doanh nghiệp (94.7%) và đã có chiến lợc Marketing xuất khẩu (85.1%) hầu hết các doanh nghiệp đã có tổ chức phòng Marketing (75.5%). Tuy nhiên những hiểu bết về quy định, nội dung và cách thức quản trị chiến lợc nói chung, quản trị Marketing nói riêng vẫn còn rất hạn chế, ở hầu hết các doanh nghiệp, sự hiểu biết và sự sắp xếp các quy trình quản trị chiến lợc Marketing xuất khẩu còn rất đơn giản, phần lớn các doanh nghiệp chỉ chú trọng đến mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu lợi nhuận trớc mắt chứ cha chú trọng đến mục tiêu dài hạn. Việc tổ chức các hoạt động, phân tích môi trờng và tổ chức hệ thống thông tin Marketing xuất khẩu đợc thực hiện vừa thiếu vừa yếu. Các doanh nghiệp dựa vào hỗ trợ trong nớc để xúc tiến khuyếch trơng sản phẩm xuất khẩu là chủ yếu. Việc tham gia hội chợ quốc tế rất còn hạn chế, chỉ một số ít doanh nghiệp có quy mô lớn thực hiện.

Đổi mới và thúc đẩy quản trị chiến lợc Marketing xuất khẩu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp thơng mại Việt Nam. Trong thời gian tới, môi trờng quốc tế sẽ càng ngày cáng thuận lợi hơn cả ba cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Vì thế, để đón bắt đợc cơ hội, vợt qua thách thức nhằm giành thắng lợi trong cạnh tranh quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam phải tiếp tục hoàn thiện quản trị chiến lợc Marketing xuất

khẩu. Trong đó, mỗi doanh nghiệp phải đổi mới t duy về quản trị, từ quản trị theo tình huống cụ thể sang quản trị chiến lợc; tập trung các nỗ lực doanh nghiệp vào giải quyết những khâu yếu nhất, quan trọng nhất trong các công đoạn của quy trình quản trị. Cần tập trung vào một số lĩnh vực là điểm mạnh của doanh nghiệp thơng mại nh nghiên cứu Marketing, tổ chức kênh và mạng lới phân phối, xúc tiến bán hàng…

Thúc đẩy sự phát triển thơng mại điện tử

Hiện nay thơng mại điện tử (TMĐT) đợc áp dụng chủ yếu ở các nớc phát triển với tốc độ tăng trởng hàng năm là 200%( riêng nớc Mỹ chiếm 1/2 tổng doanh số TMĐT toàn thế giới năm 2002 khoảng 300 tỷ USD). Mỹ là quốc gia có nền công nghệ thông tin rất phát triển chính vì vậy mà TMĐT rất quan trọng với nớc Mỹ, nhờ nó chi phí giao dịch giảm đi rất nhiều lần, hàng chục thậm chí hàng trăm lần. TMĐT có thể giúp cho các doanh nghiệp nhỏ mở rộng thị trờng, mà nó có thể làm thay đổi cơ cấu, tính chất căn bản của doanh nghiệp. Mạng Internet là phơng tiện giao lu giữa các doanh nghiệp thuận tiện và nhanh chóng hơn. Là công cụ mới cho chiến lợc quản lý do nó nối trực tiếp ngời mua với ngời bán, không bị hạn chế về không gian và thời gian, nâng cao hiệu quả của hoạt động tiếp thị quảng cáo, giao dịch Bằng việc…

tận dụng các công nghệ mới để làm tăng khả năng kinh doanh, Mỹ đang tích cực khai thác mạng Internet và muốn hợp tác với Mỹ một cách nhanh chóng và có hiệu quả, các doanh nghiệp Việt Nam không còn con đờng nào nhanh hơn là tiếp cận với TMĐT.

Nhng tình hình hiện nay của Việt Nam cơ sở vật chất cha thực sự đáp ứng đợc cho TMĐT. Việc xây dựng một hệ thống thanh toán điện tử, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo mật thông tin sẽ cần phải mất nhiều thời gian…

trong tơng lai, nhng trớc mắt việc xây dựng website cung cấp thông tin về các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam thì hiệp hội dệt may, Tổng công ty Dệt may Việt Nam trong vai trò đầu mối, nhằm cung cấp các thông tin đầy đủ, chính xác. Trong thời gian qua đã có nhiều website của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam ra đời nhng những thông tin hữu ích còn rất hạn chế, thậm chí rất sơ sài. Các doanh nghiệp cần có một chiến lợc phát triển khả năng tiếp cận, khai thác thông tin cũng nh khả năng cung cấp thông tin một cách chính

xác trên các website của mình. Doanh nghiệp có thể tự phát triển đội ngũ cán bộ mạnh hoặc có thể đi thuê các đơn vị khác làm, nhng trong tơng lai doanh nghiệp cần có một đội ngũ bộ phận chuyên trách phát triển thơng mại điện tử, có khả năng sử dụng internet, sử dụng tiếng anh một cách thành thạo. Xây dựng hệ thống kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm.

Tại thị trờng Mỹ có các kênh tiêu thụ hàng hoá: Bán buôn cho các cửa hàng bán lẻ.

Bán buôn cho nhà phân phối Bán trực tiếp cho nhà công nghiệp Bán buôn qua đờng bu điện

Bán lẻ qua bu điện Bán lẻ

Bán hàng qua các cuộc trng bày hàng hoá trên các kênh truyền hình Bán trực tiếp cho các nhà máy công xởng.

Đại lý bán hàng.

Bán hàng qua các buổi tiệc giới thiệu bán hàng Bán ở chợ ngoài trời

Bán hàng qua các hội chợ, triển lãm tại Mỹ Bán hàng qua hệ thống Internet

Bán cho nguồn trung gian đặt hàng

Trong các kênh tiêu thụ trên, bán hàng qua Internet đã đợc nói ở trên, ta có thể lựa chọn các kênh phù hợp với khả năng, kinh nghiệm của doanh nghiệp. Hiện tại hàng dệt may của chúng ta bán chủ yếu bán buôn cho các nhà phân phối, bán cho trung gian.

Ngời tiêu dùng Mỹ hiện biết rất ít về hàng của Việt Nam, cha hiểu đợc hàng hoá của chúng ta nên họ còn chần chừ trong việc ra quyết định mua. Do chúng ta mới chân ớt chân ráo vào thị trờng Mỹ nên sử dụng các kênh tiêu thụ trên. Sử dụng các kênh tiêu thụ trên không có lợi về mặt lâu dài, nhiều khi chúng ta bị ép giá, khách hàng không hiểu rõ về hàng hoá của chúng ta. Chúng ta cần xây dựng những kênh phân phối trực tiếp với thị trờng, tiếp cận đợc với ngời tiêu dùng.

Bộ thơng mại, Tổng công ty dệt may cần hỗ trợ kinh phí để một công ty đầu ngành mở một đại lý bán hàng trực tiếp, bên cạnh đó tìm hiểu thị trờng, sau đó giúp các doanh nghiệp khác tìm thông tin khách hàng, mở các đại lý bán hàng.

Tại Hoa Kỳ bán lẻ là cầu nối cuối cùng quan trọng nhất giữa ngời tiêu dùng và nhà sản xuất, nên các nhà bán lẻ có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế thế giới. Đứng sau các nhà bán lẻ là hàng triệu nhà sản xuất trên khắp thế giới. Các nhà bán lẻ giúp các nhà sản xuất và đôi khi ép các nhà sản xuất quyết định sản xuất cái gì, ở đâu, nh thế nào, và trong bao lâu với chi phí ra sao. Lý do đơn giản là các nhà sản xuất cần thị trờng đầu ra thông qua hệ thống nhà bán lẻ. Sự sống còn của công nghiệp sản xuất phụ thuộc và gắn chặt với nhà bán lẻ. Qua hệ thống nhà bán lẻ ngời sản xuất biết đợc nhà tiêu dùng đánh giá hàng hoá của mình nh thế nào để có những điều chỉnh thích hợp.

ở Mỹ doanh số bán lẻ là rất lớn, đứng đầu doanh số các tập đoàn bán lẻ là tập đoàn W.Mart với doanh số 2003 gần 300 tỷ USD.

Đối với hàng hoá của Việt Nam (trong đó có hàng dệt may) vẫn cha thu hút đựơc sự quan tâm đúng mức của các nhà bán lẻ, vì những lý do sau:

Việt Nam ít có kinh nghiệm làm việc với các tập đoàn bán lẻ. Nhận thức của xã hội Việt Nam nói chung về vai trò của tập đoàn bán lẻ cha đầy đủ, đặc biệt là quan hệ giữa họ với ngời sản xuất. Và Việt Nam cha có chiến lợc thích hợp để thu hút họ vào đặt hàng.

Sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam cha đủ mạnh và hệ thống tiêu chuẩn chất lợng của Việt Nam cha phù hợp với tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm của quốc tế.

Hiện cha có nhà bán lẻ nào của Hoa Kỳ vào đặt hàng dệt may với số lợng lớn ở Vệt Nam.

Nếu chúng ta tận dụng đợc các nhà bán lẻ để phân phối hàng hoá thì có thể nói đây là một trong các kênh phân phối tốt nhất cho sản phẩm tiêu thụ ở Hoa Kỳ.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh trạnh sang thị trường Mĩ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt-Mĩ (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w