Môi trờng địa lý sinh thái

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh trạnh sang thị trường Mĩ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt-Mĩ (Trang 25 - 28)

3. Các nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may

3.4. Môi trờng địa lý sinh thái

Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dơng, “án ngữ” giao lộ hàng hải, hàng không nội vùng và quốc tế. Các đờng bay từ Nhật Bản, Hồng Kông đi Thái Lan đèu có con đờng lợi nhất là ngang qua không phận Đà Nẵng. Đờng cáp quang quốc tế cũng có mạch nối vào Đà Nẵng. Con đờng bộ xuyên á không chỉ đi qua TP Hồ Chí Minh ở phía nam mà hành lang Đông Tây qua đờng 9 và cả hành lang Đông Tây mở rộng sẽ không chỉ là nối thông ra biển của Lào, Đông bắc Thái Lan và Việt Nam mà còn là “cây cầu dài trên bộ” nối ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng, tạo ra con đờng vận tải liên vận ngắn nhất từ Tây sang Đông trong tơng lai gần. Một vị trí trung tâm vùng Đông Nam á, một vị trí địa-chính trị của nớc ta trong ASEAN, ASEM, APEC. Có thể nói lợi thế so sánh này cao hơn cả lợi thế về một số khoáng sản hiện có. Khoáng sản có thể rồi cạn kiệt, nhng vị trí địa-chính trị quan trọng này thì còn mãi và nếu biết cách khai thác thì có thể có vị thế cao trong vùng.

Nớc ta nằm ở cửa ngõ khu vực giao thơng với các nớc trên thế giới, thuận

lợi cho việc vận chuyển bằng đờng biển, hầu hết hàng dệt may vận chuyển bằng đờng biển. Chúng ta có lợi thế trong xuất khẩu hơn các nớc khác không có bờ biển, phải qua vận chuyển trung gian chi phí cao. Trong xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ chúng ta rất thuận lợi trong viêc vận chuyển vì có nhiều tàu chợ đi ngang qua chúng ta. Tuy vậy chúng ta gặp phải bất lợi là nớc Mỹ có vị trí địa lý cách chúng ta tới nửa vòng trái đất. Do vậy việc vận chuyển hàng dệt may của chúng ta sang thị trờng Mỹ phải mất một chi phí lớn hơn các nớc gần thị trờng Mỹ. Do đó chúng ta mất đi khả năng cạnh tranh nhờ lợi thế về mức chi phí vận chuyển thấp so với các đối thủ lớn khác nh Mêxicô, Canada, Trung Quốc, Nhật Bản.

Nớc Mỹ có diện tích rất lớn, trải dài và rộng, chịu ảnh hởng của khí hậu cả ba đới nên thời tiết, khí hậu các vùng ở Mỹ rất khác nhau nhau. Điều này tạo điều kiện cho chúng ta xuất khẩu liên tục đợc nhiều loại mặt hàng phục vụ cho cả vùng có khí hậu, thời tiết nóng, lạnh, ôn đới.

3.5.Tiềm lực của doanh nghiệp

Tiềm lực về tài chính

Đây là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của các doanh nghiệp thông qua khối lợng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh. Đợc thể hiện qua các chỉ tiêu: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận, giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trờng, khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn, các tỷ lệ về khả năng sinh lời.

Trong ngành công nghiệp dệt may ở nớc ta, một thực tế là khả năng tài chính của các doanh nghiệp vẫn còn rất yếu. Các doanh nghiệp dệt may không có đủ vốn để đầu t đổi mới trang thiết bị, thiếu vốn để mở rộng quy mô sản xuất. Với đặc trng của ngành dệt may là ngành này cần ít vốn mà khả năng quay vòng vốn nhanh nên có rất nhiều doanh nghiệp nhỏ, vừa và các hộ cá thể đầu t vào. Với quy mô nhỏ nên việc sản xuất với những hợp đồng có khối lợng lớn thờng rất khó khăn, khó nhận đợc hợp đồng.

Thiếu vốn chủ sở hữu nhng khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp cũng khó, do quy mô nhỏ nên viêc vay vốn sản xuất cũng khó. Thiếu vốn dẫn đến thiếu sự đầu t vào công nghệ, vào đào tạo đội ngũ công nhân, cán bộ. Thiếu vốn dẫn đến việc doanh nghiệp khó áp dụng các chiến lợc trong tiếp cận thị trờng, các chiến lợc Marketting.

Hiện nay hàng dệt may Việt Nam cạnh tranh vẫn còn yếu một phần cũng là do thiếu vốn. Cạnh tranh trên thị trờng Mỹ các nhà xuất khẩu dệt may cần có một khả năng tài chính vững mạnh để đơng đầu với những thay đổi của thị trờng, dễ dàng thay đổi hớng sản xuất trong xuất khẩu. Các nhà xuất khẩu cần vốn để có thể cạnh tranh với các đối thủ cùng loại, để đầu t dài hơi cho t- ơng lai.

Tiềm năng con ngời

Trong kinh doanh ( đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ) con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. Chính con ngời với năng lực thực sự của họ mới lựa chọn đúng cơ hội và sử dụng các sức mạnh khác nh vốn, công nghệ một cách có hiệu quả để khai thác các cơ hội.

Tiềm năng về con ngời tạo nên một khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh. Tiềm năng con ngời với lực lợng lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sáng tạo: liên quan đến khả năng tập hợp và đào tạo một đội ngũ những ngời lao động có khả năng đáp ứng cao yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.

Liên quan đến sức mạnh tiềm năng của doanh nghiệp về con ngời. Chiến l- ợc con ngời và phát triển nguồn nhân lực vô cùng quan trọng, nó chủ động phát triển sức mạnh con ngời nhằm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và thích nghi của nền kinh tế thị trờng.

Trong nghành dệt may xuất khẩu chúng ta có lợi thế là chúng ta có một lực lợng công nhân đồng đều về tay nghề, có trình độ cao so với các nớc khác cùng sản xuất hàng dệt may. Có sức khoẻ, có khả năng hoà nhập và đoàn kết tốt tạo ra cho chúng ta một lợi thế để cạnh tranh.

Tuy nhiên chiến lợc về phát triển nguồn nhân lực trong nghành dệt may còn nhiều hạn chế, chúng ta cha chú trọng đào tạo những kỹ thuật viên có kỹ thuật cao, các nhà tạo mẫu cho sản phẩm. Cha chú trọng nâng cao tay nghề của ngời công nhân. Chúng ta thiếu những nhà quản lý giỏi có khả năng ra những quyết định quan trọng trong kinh doanh. Nếu chúng ta chú trọng vào vấn đề này thì hiệu quả trong sản xuất nghành dệt may chắc chắn sẽ thu đợc nhiều hơn những gì chúng ta hiện thu đợc.

Tiềm lực vô hình

Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động th- ơng mại thông qua khả năng “bán hàng” gián tiếp của doanh nghiệp. Sức mạnh thể hiện ở khả năng ảnh hởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết định mua hàng của khách hàng. Vô hình bởi ngời ta không lợng hoá đợc một cách trực tiếp mà phải “đo” qua các tham số trung gian.

Tiềm lực vô hình không tự nhiên mà có. Tuy có thể đợc hình thành một cách tự nhiên, nhng nhìn chung tiềm lực vô hình cần đợc tạo dựng một cách có ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lợc xây dựng tiềm lực vô hình cho doanh nghiệp .

Tiềm lực vô hình bao gồm: hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng, mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá , uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp.

Một hình ảnh “tốt” về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, chất lợng sản phẩm, thái độ đối với khách hàng, giá cả là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp. Sự hiểu biết đầy đủ, sự “ cảm tình”, “ tin cậy” giúp cho việc ra quyết định có tính u tiên khi mua hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp “dễ” bán đợc sản phẩm của mình hơn. Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá liên quan đến một loại sản phẩm với nhãn hiệu cụ thể của doanh nghiệp trên thực tế có ảnh hởng rất lớn đến quá trình mua sắm và ra quyết định của khách hàng.

Trong ngành may mặc điều này thực sự quan trọng, nhãn hiệu hàng hoá có uy tín luôn luôn là nhân tố hàng đầu ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Ví dụ một số nhãn hiệu nổi tiếng nh Nike, Versage, Gucci, Bossini, cK luôn có lợi thế trong cạnh tranh, do đã có danh tiếng từ trớc, đợc ngời tiêu dùng trên toàn thế giới biết đến và tin cậy, giá của họ mặc dù rất đắt nhng rất dễ tiêu thụ.

Hàng hoá của chúng ta xuất khẩu( trong đó xuất khẩu sang Mỹ) cha có đợc những thơng hiệu của chính mình, chúng ta chủ yếu xuất khẩu với hình thức may gia công cho các nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới. Nếu xây dựng đợc những thơng hiệu hàng dệt may cho chính mình thí các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mới dễ dàng xâm nhập đợc thị trờng các nớc, khả năng cạnh tranh cao hơn và lâu dài hơn. Một yêu cầu của hàng hoá xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ là hàng hoá phải có những thơng hiệu khi mà xuất khẩu vào thị trờng của họ.

Chơng II. Tình hình cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng Mỹ

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh trạnh sang thị trường Mĩ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt-Mĩ (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w