Các chính sách quy định đối với hàng dệt may của Việt Nam vào

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh trạnh sang thị trường Mĩ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt-Mĩ (Trang 33 - 40)

1. Tổng quan về thị trờng dệt may Mỹ

1.4 Các chính sách quy định đối với hàng dệt may của Việt Nam vào

sự rắc rối của thị trờng Mỹ. Khi có Hiệp định thơng mại song phơng thì chúng ta càng hiểu rõ thêm về thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam đợc tự do quan hệ kinh doanh với các doanh nghiệp của Mỹ, mọi vấn đề về thơng mại đều đợc quy định trong Hiệp định, những vấn đề khúc mắc về thị trờng Mỹ đều đợc làm rõ, các doanh nghiệp Việt Nam rất tự tin trong làm ăn với đối tác Hoa Kỳ.

Với những thuận lợi nh vậy, ngay sau khi Hiệp định thơng mại song phơng đợc ký kết thì hàng dệt may nớc ta xuất khẩu vào Mỹ tăng lên rất nhanh chóng, thị trờng Mỹ đã trở thành thị trờng trọng điểm cho hàng dệt may xuất khẩu của chúng ta. Các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu dần chuyển dịch xuất khẩu từ thị trờng khác sang thị trờng Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ qua các năm vừa qua tăng lên đáng kể và rất có triển vọng cho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam.

1.4. Các chính sách quy định đối với hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Mỹ trờng Mỹ

Để bảo hộ ngành dệt may của Mỹ, Chính phủ Mỹ đã duy trì một chế độ bảo hộ chặt chẽ để bảo hộ ngành dệt may trong nớc. Ngành dệt may Mỹ

ngay từ năm 1972 theo chỉ thị của tổng thống, Uỷ ban thực thi hiệp định hàng dệt (Committee for Implememtation of Textile Agreement- CITA) đợc thành lập để giám sát các thoả thuận song phơng về hàng dệt may. Thông th- ờng CITA do thứ trởng Bộ Thơng mại Mỹ lãnh đạo. Trong vòng 30 năm gần đây, ngành dệt may đợc bảo hộ bằng một hệ thống hạn ngạch nhập khẩu chặt chẽ. Trừ các bạn hàng trong hiệp định tự do, 72% hàng dệt may vào Mỹ nhập khẩu từ các thành viên WTO trong đó 74% đợc kiểm soát theo hiệp định, 96% hàng xuất khẩu của Mỹ đợc đa sang các nớc thành viên WTO.

Hiện nay hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ phải tuân theo những quy định nghiêm ngặt, những quy định này đã đợc quy định trong Hiệp định hàng đệt may Việt Nam –Hoa Kỳ đợc ký kết 2003.

Quy định về hạn ngạch

Công cụ bảo hộ chính của ngành dệt may Mỹ đó chính là quy định về hạn ngạch áp dụng theo Hiệp định dệt may của WTO (ATC), mặc dù các hạn chế này đang phải xoá bỏ dần và theo nhiều thông tin thì đến 2005 Mỹ sẽ xoá bỏ hạn ngạch dệt may đối với chúng ta.

Sau một quá trình đàm phán lâu dài, Chính phủ Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký kết hiệp định dệt may Việt-Mỹ, trong đó quy định hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ phải chịu hạn ngạch. Các mặt hàng dệt may khi xuất khẩu sang Hõa Kỳ bị quản lý bằng hạn ngạch bao gồm 38 chủng loại hàng (Cat), có giá trị khoảng 1,7 tỷ USD/năm, bên cạnh đó là những chủng loại khác mà Mỹ không áp dụng hạn ngạch.

Phân biệt nguyên liệu

Sợi nhân tạo: sản phẩm đợc gọi là sợi nhân tạo nếu sản phẩm chủ yếu đợc

làm từ sợi nhân tạo, trừ các trờng hợp sau:

- Sản phẩm dệt kim, đan móc có trọng lợng len từ 23% trọng lợng các loại sợi trở lên.

- Sản phẩm quần áo khác ( không dệt kim, đan móc) trong đó thành phần len chiếm từ 36% tổng thành phần các loại sợi trở lên.

- Sản phẩm vải dệt thoi với trọng lợng len chiếm từ 36% tổng trọng lợng các loại sợi trở lên (đây là các sản phẩm len).

Sợi bông : sản phẩm có trọng lợng chính là bông, ngoại trừ các sản phẩm dệt

thoi với trọng lợng len bằng hoặc vợt quá 36% tổng trọng lợng tất cả các loại sợi.

Sợi len: nếu trọng lợng chính là len hoặc không thuộc nhóm nào nh trên. Sợi tơ tằm hoặc thực vật: Sản phẩm là tơ tằm hoặc thực vật mà không phải là

bông nếu có trọng lợng chính là tơ tằm hoặc sợi thực vật, không phải là bông, ngoại trừ ba trờng hợp sau:

-1, Sản phẩm bông pha len: bông pha sợi nhân tạo hoặc bông pha len và sợi nhân tạo (a) có trọng lợng bằng hoặc lớn hơn 50% tổng trọng lợng tất cả các loại sợi cấu thành và trọng lợng bông lớn hơn hoặc bằng trọng lợng từng loại sợi len hoặc sợi nhân tạo tại (a). Đây thuộc sản phẩm bông.

-2, Sản phẩm không thuộc (1) có trọng lợng len lớn hơn 17% tổng trọng lợng các loại sợi. Đây thuộc sản phẩm len.

-3, Sản phẩm không thuộc (1) , (2) và sợi nhân tạo cộng với bông hoặc sợi nhân tạo cộng với len, hoặc sợi nhân tạo cộng với bông và len (a) có trọng l- ợng bằng hoặc lớn hơn 50% tổng trọng lợng tất cả các loại sợi cấu thành và trọng lợng sợi nhân tạo lớn hơn trọng lợng sợi len và sợi bông. Đây là sản phẩm sợi nhân tạo.

-Sản phẩm đợc coi là áo len tơ tằm nếu trọng lợng tơ tằm lớn hơn trọng lợng sợi thực vật ngoài bông ngợc lại sản phẩm đợc coi là áo len sợi thực vật nếu trọng lợng sợi thực vật lớn hơn trọng lợng tơ tằm.

-Sản phẩm quần áo chứa từ 70% trọng lợng tơ tằm trở lên (trừ khi chứa 17% trọng lợng là len); sản phẩm khác ngoài quần áo có chứa 85% trọng lợng tơ tằm trở lên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định.

-Trờng hợp không xác định đợc trọng lợng chính của sản phẩm là bông, sợi, len, sợi nhân tạo, tơ tằm, sợi thực vật thì xem xét giá trị của các loại sợi. Tỷ lệ tăng trởng, chuyển đổi, mợn trớc, mợn sau

Đối với các mã hàng chịu hạn ngạch thuộc sản phẩm bông (cotton), sợi nhân tạo (MMF), mức tăng trởng hàng năm là 7%; mã hàng thuộc sản phẩm len có mức tăng trởng là 2%.

Tỷ lệ mợn trớc, mợn sau: 6%, riêng với Cat 338/9, 347/8 tỷ lệ mợnảtớc là 8%. Tuy nhiên tổng tỷ lệ mợn trớc (carry forward) và mợn sau (carry over) không quá 11%.

Giấy phép (Visa)-giấy chứng nhận xuất xứ (c/o) ghi nhãn hiệu cho sản phẩm dệt may, chống truyền tải bất hợp pháp

Kể từ ngày 1/7/2003 Hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng Mỹ phải có Visa. Mỹ buộc chúng ta phải ký kết thoả thuận về việc áp dụng chế độ Visa xuất khẩu đối với hàng dệt may. Nớc đối tác phải xác nhận (dới dạng đóng dấu vào hoá đơn hay giấy phép) trớc mỗi chuyến hàng. Quy định về chế độ Visa áp dụng cho cả san phẩm chịu hạn ngạch và cả sản phẩm không chịu hạn ngạch, mặc dù các sản phẩm chịu hạn ngạch đã phải chứng minh xuất xứ của mình khi nhập khẩu vào Mỹ. Sau khi Mỹ bị một số nớc kiện về hành động này lên Cơ quan quản lý hàng dệt may của WTO (TMB), đầu năm 1999, Mỹ đã bỏ áp dụng chế độ trên với các nớc đã là thành viên của WTO. Còn chúng ta cha phải là thành viên WTO, Mỹ vẫn áp dụng biện pháp trên để bảo hộ cho ngành dệt may của Mỹ.

Mọi sản phẩm phải đợc đóng dấu, gắn thẻ lai lịch và gắn nhãn có kèm theo những thông tin sau: tên gọi tổng quát (tên chung) của sản phẩm và tỷ lệ trọng lợng của loại sợi cấu thành sản phẩm ( nếu lớn hơn 5%, còn nhỏ hơn 5% ghi là các “loại sợi khác “; tên nhà sản xuất và tên hoặc số đăng ký do FTC (Federal Trade Commisson) cấp, tên gọi quốc gia nơi nó đợc sản xuất hoặc chế biến gia công.

Hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ phải ghi nhãn hiệu dễ đọc, không tẩy xoá, đ- ợc ghi chỗ dễ nhìn thấy trên bao bì. Tên ngời mua cuối cùng ở Mỹ. Ghi côngtennơ nếu hàng hoá đợc vận chuyển bằng côngtennơ. Hàng hóa mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của một công ty Mỹ hoặc nớc ngoài sẽ bị cấm nhập vào Mỹ, một bản sao đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ sẽ phải nộp cho Uỷ ban Hải quan và đợc lu giữ theo quy định.

Cục hải quan và bảo vệ biờn giới Hoa Kỳ (CBP) cho biết, sắp tới, trước khi được nhập khẩu vào Mỹ, hàng dệt may cú xuất xứ từ Macao,

Hongkong, Đài Loan, Việt Nam, Hàn Quốc... cú thể sẽ bị giữ lại ở cửa khẩu để kiểm tra xuất xứ trong vũng 30 ngày.

CBP sẽ đặc biệt kiểm tra thị thực, hạn ngạch, xuất xứ hàng hoỏ của sản phẩm dệt may được xuất sang Mỹ. Theo bà Janet Labuda, Giỏm đốc bộ phận kiểm tra hàng dệt may thuộc CBP cho biết, trong 6 thỏng cuối năm 2003, việc giả mạo hồ sơ hàng hoỏ xuất sang Mỹ trở nờn rất phổ biến. Do đú, CBP sẽ từ chối cho nhập khẩu hàng hoỏ của cỏc nước và vựng lónh thổ trờn nếu chủ hàng khụng xuất trỡnh đủ cỏc hồ sơ theo quy định. Cửa khẩu Los Angeles (Mỹ) sẽ là nơi đầu tiờn được thực hiện kế hoạch này.

Quy định về thuế quan

Trớc khi chúng ta cha thoả thuận đợc Hiệp định dệt may song phơng, khi đó chúng ta phải chịu thuế suất cao do chúng ta cha đợc hởng quy chế MFN. Từ 1/5/2003, khi đã có Hiệp định dệt may song phơng thì chúng ta đã đợc h- ởng thuế suất MFN, tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta thâm nhập thị trờng, cạnh tranh và tăng trởng mạnh.

Ta so sánh hai mức thuế này sẽ thấy rất rõ lợi thế khi đợc hởng quy chế MFN. Sau đây là một số mặt hàng:

-Mặt hàng sơ mi dệt kim nam, nữ (T.shirt, polo-shirt) thuế MFN đối với sợi bông 20,5%, sợi tổng hợp 33,6%. Thuế suất cha có MFN là 45% và 72%. -Mặt hàng áo pull-over, cardigan: chất liệu bông đợc hởng MFN 19%. Cha MFN 50%, chất liệu tổng hợp MFN/cha MFN là 33,3/90%, chất liệu len 16,6/54,5%.

- Mặt hàng quần:

Nam: 16/74.5% đối với bông, 29,3/72% đối với chất liệu tổng hợp, 18,3/54,5% chất liệu len. Lụa thuế là 4/35%, các chất liệu thực vật khác 5,8/35%.

Nữ: 16/90% đối với bông, 29,3/72% đối với chất liệu tổng hợp, 16,2/54,5% chất liệu len. Lụa thuế là 4/60%, các chất liệu thực vật khác 5,8/60%.

Váy dài: bông 11,9/45%, vải tổng hợp 16,6/72%, len 15,6/54.5%, lụa 4/60%, chất liệu khác 5,6/60%.

Váy ngắn: bông 8,6/90%, vải tổng hợp 16 /72%, len 16,2/54.5%, lụa 4/45%, chất liệu khác 5,6/45%.

Thuế MFN Thuế phi MFN

Sản phẩm may mặc 13.4% 68.5%

Sản phẩm dệt 10.3% 55.1%

Hàng hoá dệt may vào thị trờng Mỹ đợc phân loại theo hệ thống HS, để tính thuế xuất.

Chơng 61

Mã HS Mô tả hàng hoá ĐV tính Thuế suất

MFN (%) 6106 áo sơ mi, áo sơ mi

choàng dùng cho phụ nữ ,trẻ em gái, dệt kim, đan hoặc móc

6106 1000 ---bằng sợi bông Tá/kg 20

6106 100010 ---Của phụ nữ (339) Tá/kg 20 6106 100020 ---Nhập khẩu nh là các

bộ phận của quần áo thể thao

20

6106 20 -Bằng sợi tổng hợp

6106 2010 ---có tỷ trọng 23% hoặc nhiều hơn lông cừu, đv tốt 15.3 6106 201010 ---của phụ nữ (438) Tá/kg 15.3 6106 201020 ---của trẻ em gái (438) Tá/kg 15.3 6106 2020 ---loại khác 32.5 6106 202010 ---của phụ nữ (639) Tá/kg 32.5 6106 202020 ---nhập khẩu nh là các

bộ phận của quần áo thể thao Tá/kg 32.5 6106 202030 ---loại khác (639) 32.5 6106 90 -bằng các loại vật liệu dệt khác 14.3 6106 90 10 ---bằng len lông cừu

hoặc lông đv tốt

6106 901010 ---của phụ nữ (438) Tá/kg 14.3 6106 901020 ---của trẻ em gái (438) Tá/kg 14.3

-Bằng tơ hoặc phế liệu tơ

6106 901500 ---có tỷ trọng >70% tơ hoặc các phế liệu tơ (736) Tá/kg 1.9 6106 9025 ---loại khác 5.7 6106 902510 ---chịu các quy định hạn chế về bông (339) Tá/kg 5.7 6106 902520 ---chịu các quy định hạn chế về sợi nhân tạo

5.7 6106 9030 ---loại khác 4.8 6106 903010 --- chịu các quy định hạn chế về bông (339) Tá/kg 4.8 6106 903020 ---chịu các quy định hạn chế về lông cừu (438) Tá/kg 4.8 6106 903030 --- chịu các quy định hạn chế về sợi nhân tạo (639)

Tá/kg 4.8

6106 903040 ---loại khác (838) Tá/kg 4.8

Trong Hiệp định hàng dệt may song phơng cũng quy định mức thuế suất mà chúng ta đợc áp dụng kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực.

Kể từ ngày có hiệu lực, chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ áp dụng mức thuế đối với hàng dệt may ở mức thuế không cao hơn mức thuế sau:

Bảng 2: Mức thuế quy định trong hiệp định dệt may mà phía Việt Nam áp dụng. Nhóm sản phẩm Mức thoả thuận 2003 Mức thoả thuận 2004 Mức thoả thuận 2005 * Sơ 7% 6% 5% * Sợi 12% 10% 7% * Vải & NPL 20% 16% 12% * Quần áo 30% 25% 20%

Về luật bồi thờng thơng mại

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh trạnh sang thị trường Mĩ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt-Mĩ (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w