Tổ chức tốt khâu thanh toán tiền hàng và thu hồi nợ Nội dung

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại chi nhánh xăng dầu Hải Dương (Trang 77 - 79)

DẦU HẢI DƯƠNG 3.1 Những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh

3.4.1.2 Tổ chức tốt khâu thanh toán tiền hàng và thu hồi nợ Nội dung

Khoản phải thu của chi nhánh luôn chiềm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn lưu động cụ thể năm 2006 là năm thấp nhất cũng lên tới 10.633.354.000 đồng chiếm 45,16% tổng số vốn lưu động năm 2007 là 53,76% và năm 2008 là năm cao nhất lên tới 62,24%. Điều này chứng tỏ công ty luôn bị khách hàng chiếm dụng vốn. Để quản lý tốt khoản phải thu chi nhánh cần thực hiện biện pháp sau:

- Trước khi ký hợp đồng tiêu thụ chi nhánh phải xem xét kỹ lưỡng từng khách hàng nên từ chối ký hợp đồng với những khách hàng có khả năng thanh toán chậm hoặc đối với những đơn hàng có số tiền đặt trước quá nhỏ.

- Chi nhánh nên áp dụng biện pháp khuyến khích khách hàng trả tiền trước thời hạn như chiết khấu thanh toán. Nếu khách hàng không trả nợ theo thời hạn thanh toán chi nhánh nên tìm hiểu thực tế của khách hàng để đi đến quyết định gia hạn nợ hoặc phạt trả chậm theo quy định trong hợp đồng

- Chi nhánh nên mở sổ chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài công ty thường xuyên đôn đốc để thu hồi đúng thời hạn. Nếu có nhiều khách hàng mua chịu thì kế toán phải ghi chi tiết cho từng khách hàng đã mua, đã trả được bao nhiêu và số tiền chi nhánh còn phải thu hồi để từ đó công ty có thể lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi và có phương hướng xử lý

- Sau mỗi hợp đồng bán hàng chi nhánh cần quyết toán hợp đồng bán hàng so với phương án đã lập. Có như vậy chi nhánh sẽ quản lý tốt hơn các khoản phải thu

3.4.1.2 Tổ chức tốt khâu thanh toán tiền hàng và thu hồi nợNội dung Nội dung

- Để thúc đẩy công tác thu hồi nợ chi nhánh lập cho mình một hệ thống theo dõi quản lý về thời gian các khoản nợ, xem xét khoản nào đã đến hạn và khảon nào chưa đến hạn thanh toán để từ đó lập kế hoạch thu hồi. Ngoài việc giao trách nhiệm cho các đơn vị đi đòi nợ chi nhánh cũng phải khuyến khích các đơn vị bằng cách trích thêm % cho các bộ phận bán hàng, cán bộ đi đòi nợ.

- Hết thời hạn thanh toán mà khách hàng chưa trả tiền thì chi nhánh có thể tiến hành quy trình thu hồi nợ sau:

+ Cử người trực tiếp đến gặp khách hàng để đòi nợ

+ Cuối cùng biện pháp trên không thành công thì phải uỷ quyền cho người đại diện tiến hành các thủ tục pháp lý

Như vậy cả chi nhánh lẫn người mua hàng đều có lợi trong kinh doanh. Xuất phát từ kết quả trên chi nhánh có thể áp dụng tỷ lệ chiết khấu như sau:

- Nếu khách hàng thanh toán ngay khi mua hàng chi nhánh có thể sử dụng mức chiết khấu cho khách hàng là 0,3% giá trị hàng hoá

- Nếu khách hàng thanh toán trong vòng 15 ngày thì chi nhánh chiết khấu cho khách hàng 0,2%

- Nếu khách hàng thanh toán chậm trong vòng 25 ngày thì chi nhánh có thể chiết khấu cho khách hàng 0,1% giá trị lô hàng

- Nếu khách hàng thanh toán trong vòng 30 – 45 ngày chi nhánh sẽ phải chịu toàn bộ lãi suất là 0,87% /tháng khi vay vốn ngân hàng do đó chi nhánh sẽ không tính chiết khấu cho khách hàng

- Nếu quá hạn thanh toán sau 45 ngày khách hàng sẽ phải trả lãi 1% /tháng cho chi nhánh theo đúng quy định của chính sách tín dụng thương mại.

Với biện pháp này dự kiến chi nhánh sẽ thu hồi khoảng 40% khoản phải thu khách hàng

Như vậy khi thực hiện biện pháp giảm các khoản phải thu ta dự tính có các nhân tố sau bị ảnh hưởng Thời hạn thanh toán Số khách hàng đồng ý Khoản thu dự tính Tỷ lệ CK Số tiền CK Khoản thực thu Trả ngay 10 % 1.555.719.901 0,3 466.715.971 1.089.003.931 1 - 15 ngày 25 % 3.889.299.753 0,2 777.859.951 3.111.439.803 16 - 25 ngày 40 % 6.222.879.604 0,1 622.287.961 5.600.591.644

Tổng cộng 11.667.899.26 0

29.247.535 9.801.035.378

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại chi nhánh xăng dầu Hải Dương (Trang 77 - 79)

w