Công tác bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ ké m:

Một phần của tài liệu sử dụng tài sản cố định và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (Trang 81 - 84)

- Về cơ cấu TSCĐ của nhà má y:

b.Công tác bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ ké m:

- Công tác sửa chữa, bảo dỡng định kỳ và đột xuất trong nhà máy do phân xởng sửa chữa của nhà máy đảm nhiệm. Trong những năm qua, công tác này cha đợc chú ý đúng mức cụ thể :

+ Theo dõi bảo dỡng kém + Không sửa chữa triệt để

+ Cha phân công trách nhiêm cụ thể

- Đặc thù tình hình sản xuất của nhà máy làm theo kế hoạch kết hợp với đơn đặt hàng gia công cơ khí.

- Do yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất, các máy móc thiết bị chủ yếu của nhà máy đều đợc huy động tối đa về mặt số lợng, không có máy móc dự phòng, tình trạng thiếu máy móc thiết bị để đáp ứng với khối lợng công việc, đảm bảo thực hiện thời gian theo đơn đặt hàng, hợp đồng sản xuất của khách hàng. Vì vậy không cố điều kiện về thời gian để điều hành sửa chữa triệt để. Máy tạm sử dụng đợc đa vào khai thác ngay, việc tiến hành sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ là một công việc cần phải có một chế dộ bảo

dỡng, sửa chữa định kỳ hợp lý đối với TSCĐ đang sử dụng, tuổi thọ và năng suất của máy móc thiết bị mới cao. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà mày mới có kết quả.

c. Công suất của máy móc thiết bị cha đợc khai thác triệt để :

Công suất của máy móc thiết bị nếu đợc khai thác có hiệu quả, tận dụng hết công suất sẽ tận dụng đợc những tiềm năng của máy móc thiết bị. Nhng trên thực tế thì hệ số sử dụng về công suất của nhóm máy móc thiết bị công tác tại nhà máy cha cao.

Nguyên nhân:

- Do trình độ tay nghề của công nhân vận hành - Chất lợng của máy móc thiết bị

Chơng IV

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở nhà máy cơ khí ô tô

Trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn đạt hiệu quả cao, doanh nghiệp nào cũng cần thực hiện tiết kiệm tối đã chi phí, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Nhng một số vấn đề không kém phần quan trọng là cố gắng khai thác thật tốt các nguồn lực hiện có về tài sản cố định : Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học đang diễn ra từng ngày , cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt ở nhiều góc độ : Chất lợng ,gía bán sản phẩm nh hiện nay thì việc vừa sử dụng, vừa đào tạo đội ngũ lao động để luôn theo kịp với trình độ phát triển khoa học công nghệ phải đợc coi là phơng châm hoạt động của công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp. điều này cũng hoàn toàn phù hợp với nhu cầu đợc đào tạo, tự hoàn thiện của con ngời khi những nhu cầu khác thiết yếu đã đợc đáp ứng.

Trong doanh nghiệp sản xuất thờng sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị khác nhau và những tính năng, công cụ riêng và vì vậy việc xây dựng một hệ thống định mức thích hợp với từng loại máy móc là một nhiệm vụ quan trọng.

Việc xây dựng định mức này thờng xuyên phải tính đến tốc độ hiện đại hóa trang thiết bị, trình độ tay nghề của ngời sử dụng cho phù hợp. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phổ biến dùng định mức chung cho ngành đã đợc áp dụng từ lâu không đợc sửa đổi mà không tính đến đặc thù riêng cho từng doanh nghiệp , nên việc định mức lạc hậu với thực tế là điều khó tránh khỏi.

Việc khai thác tốt tài sản cố định của nhà máy đòi hỏi đi đôi với việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy để tăng sản lợng của nhà máy.

Do vậy đối với nhà máy cơ khí ô tô giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ phải đợc tiến hành đồng thời theo hai hớng

Thứ nhất : Phấn đấu khai thác tốt hơn những máy móc thiết bị, tài sản cố định

hiện có.

Thứ hai : Quan tâm đào tạo tay nghề cho công nhân và mở rộng mặt hàng sản

xuất.

Dới đây là một số biện pháp cụ thể rút ra qua việc phân tích , đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ của nhà máy những năm vừa qua.

4.1 Biện pháp thứ nhất:

Xây dựng quy chế, chế độ sửa chữa và bảo dỡng định kỳ tài sản cố định, phân công trách nhiệm cho các khối phòng ban, đơn vị sản xuất quản lý và sử dụng TSCĐ.

Đây là một lý do khách quan làm giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ: Chủ yếu là nhóm tài sản cố định : Thiết bị công tác, thiết bị - phơng tiện vận tải. Đây là nhóm TSCĐ tham gia chủ yếu vào quá trình sản xuất ra sản phẩm. Nếu không có kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng, nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hởng đến tuổi thọ của tài sản cố định và tất yếu sẽ dẫn đến những tổn thất không nhỏ.

Việc quản lý và sử dụng TSCĐ ở nhà máy nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của TSCĐ nên đợc quy định và phân cấp nh sau :

4.1.1. Trách nhiệm:

Một phần của tài liệu sử dụng tài sản cố định và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (Trang 81 - 84)