VII Máy móc sản xuất ác quy
A. Tài sản cố định tăng:
Các trờng hợp tăng tài sản cố định bao gồm: - Do luân chuyển nội bộ.
- Do mua sắm.
- Do xây dựng cơ bản.
Để thấy rõ hơn tình hình tài sản cố định tăng ta so sánh trong 2 năm 2000 và 2001 của nhà máy. Là nhà máy kinh doanh độc lập tự hạch toán nên các nguồn tăng do ngân sách cấp là không có. Chủ yếu là nguồn vốn vay ngân hàng. Phần còn lại là phần vốn mà doanh nghiệp tự bổ sung.
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch năm
nay/năm trớc
Tiền % Tiền % Mức %
1. Số tăng trong kỳ 301.331.124 1,8 45.151.000 0,2 - 256.180.124 - 85
Trong đó +Luân chuyển nội
bộ 179.148.000 1,1 0 0 - 179.148.000 0 +Mua sắm mới 21.994.309 0,1 45.151.000 0,2 23.156.691 105 +Xây dựng mới 100.238.815 0,6 0 0 -100.238.815 0 Tổng tài sản cố định 16.104.507.178 16.226.690.302 122.183.124 0,7 (Số d đầu kỳ)
Qua bảng tăng tài sản cố định của nhà máy 2 năm 2000 và 2001 ta nhận thấy:
Xem xét về tỷ trọng số tăng trong kỳ giảm 1,6% (1,8- 0,2%) tơng ứng giảm 256.180.124 đồng. Cụ thể:
- Luân chuyển nội bộ: Tỷ trọng năm 2000 chiếm 1,1% tổng số tài sản cố định. Năm 2001 chiếm 0% tổng tài sản cố định.
- Mua sắm mới đạt +105 tơng ứng với 23.156.691 đồng.
- Xây dựng mới năm 2000 chiếm 0,6% so với tổng tài sản cố định đạt 100.238.815 đồng.
- Nhà máy đã đầu t xây dựng thêm nhà xởng, nhà kho cho dây chuyền công nghệ của Trung Quốc hiện nay đã đi vào sản xuất. Tài sản cố định khi mua sắm phải đạt yêu cầu sau:
- Giá cả hợp lý.
- Đáp ứng đợc năng suất yêu cầu. - Các phụ kiện kèm theo nếu có. - Hồ sơ gốc.
- Ghi rõ tên nớc sản xuất - mã hiệu ngày xuất xởng.