Công tác sửa chữa tài sản cố định:

Một phần của tài liệu sử dụng tài sản cố định và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (Trang 40 - 42)

- Ưu điể m: Khả năng thu hồi vốn nhanh và phòng ngừa đợc hiện tợng

2.5. Công tác sửa chữa tài sản cố định:

Sửa chữa TSCĐ có ý nghĩa lớn, thể hiện trên các mặt sau:

- TSCĐ ảnh hởng đến năng suất lao động, đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra, đến việc đáp ứng yêu cầu của quá trình tổ chức sản xuất.

- Bảo dỡng, sửa chữa tốt TSCĐ sẽ làm tăng thời gian sử dụng có ích góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

- Bản thân các loại TSCĐ, nhất là máy móc thiết bị hiện đại, tự động hoá cao một bộ phận chi tiết hỏng sẽ làm toàn bộ dây chuyền ngừng hoạt động.

- Do đặc điểm nền kinh tế nớc ta hiện nay, sản xuất thủ công xen lẫn với cơ khí, máy móc nhiều loại, nhiều kiểu do nhiều nớc sản xuất nên việc bảo d- ỡng, sửa chữa rất là quan trọng và phức tạp.

Việc sửa chữa TSCĐ trong doanh nghiệp phần lớn đợc tiến hành theo chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch.

Khái niệm : Chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch là tổng hợp các biện pháp tổ chức, kỹ thuật, phục vụ bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa. Những

biện pháp đó đợc tiến hành theo kế hoạch làm giảm hao mòn, ngăn ngừa sự cố, đảm bảo hoạt động bình thờng của TSCĐ.

Đặc điểm : Đặc điểm cơ bản của chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch là lấy sửa chữa dự phòng làm chính thức là không đợi TSCĐ hỏng mới sửa chữa mà sửa chữa trớc khi TSCĐ hỏng bởi vì ta đã biết TSCĐ hao mòn không phải lúc nào cũng tỷ lệ thuận với thời gian sử dụng mà đến điểm vợt giới hạn X nào đó TSCĐ sẽ hao mòn rất nhanh. Một số đặc điểm nữa của chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch là công việc sửa chữa dự phòng theo kế hoạch là cứ đến ngày tháng quy định là đa TSCĐ ra sửa chữa và xác định nội dung trớc khi tiến hành sửa chữa.

Nội dung của chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch :

Nội dung bao gồm : Bảo dỡng kiểm tra định kỳ và sửa chữa lớn, vừa, nhỏ. - Bảo dỡng máy móc thiết bị bao gồm việc tra, thay dầu mỡ, giữ gìn, tôn trọng nội quy bảo quản, vận hành mày. Nhiệm vụ bảo dỡng chủ yếu do ngời đ- ợc giao nhiệm vụ vận hành đảm nhận.

- Kiểm tra định kỳ là căn cứ vào tiến độ kiểm tra đã đợc quy định trong kế hoạch và định kỳ xem xét máy, qua đó phát hiện ra những bộ phận h hỏng cần sửa chữa hoặc thay thế. Nhiệm vụ kiểm tra định kỳ do cán bộ kỹ thuật phối hợp với ngời vận hành thực hiện.

- Sửa chữa máy móc thiết bị đợc chia thành 3 loại : Sửa chữa nhỏ thờng xuyên, sửa chữa bảo dỡng các cấp, trung tu đại tu.

+ Sửa chữa nhỏ thờng xuyên : là việc sửa chữa thay thế một số chi tiết h hóc nhỏ không cơ bản của thiết bị.

+ Sửa chữa bảo dỡng các cấp : các thiết bị ngoài việc sửa chữa thờng xuyên phải tiến hành bảo dỡng từ cấp 1, cấp 2, cấp 1000 giờ, cấp 2000 giờ.

Trung tu, đại tu : Thiết bị qua các kỳ bảo dỡng với thời gian sử dụng nhiều, thiết bị kém hoạt động cần phải thay thế một số bộ phận hoặc một số cụm chi tiết lớn và quan trọng để khối phục năng lực hoạt động của thiết bị.

+ Sửa chữa phân tán : Tự các phân xởng tổ chức sửa chữa lấy. Ưu điểm của hình thức này là kết hợp đợc giữa sửa chữa với sản xuất và đợc tiến hành kịp thời nhng nhợc điểm là không tận dụng hết khả năng của công nhân sửa chữa hoặc ngợc lại không đảm bảo hết khối lợng sửa chữa.

+ Sửa chữa tập trung : Mọi việc sửa chữa do một bộ phận của doanh nghiệp đảm nhận. Ưu điểm là tận dụng dợc khả năng của công nhân, chuyên môn hoá hoạt động sửa chữa. Nhng lại có nhợc điểm là không kết hợp đợc giữa sản xuất và sửa chữa.

+ Sửa chữa hỗn hợp : Tận dụng u điểm và khắc phục nhợc điểm của 2 hình thức sữa chữa trên, trong đo sữa chữa nhỏ thờng xuyên do đơn vị quản lý tài sản tự sửa chữa, còn sửa chữa bảo dỡng các cấp và trung đại tu do phân xởng sửa chữa của doanh nghiệp đảm nhận.

Một phần của tài liệu sử dụng tài sản cố định và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w