Hớng nguồn vốn FDI phục vụ thiết thực quá trình chuyển

Một phần của tài liệu Cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (Trang 77 - 78)

II. Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầ ut để thu hút FDI vào

3.2. Hớng nguồn vốn FDI phục vụ thiết thực quá trình chuyển

cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Định hớng chiến lợc thu hút vốn FDI tập trung vào các lĩnh vực sau:

Xây dựng những công trình then chốt trong ngành công nghiệp nh dầu khí, điện, xi măng, sắt thép, hóa chất,... nhằm cải thiện hạ tầng cơ sở của sản xuất, thực hiện một phần thay thế nhập khẩu, ổn định sản xuất, giảm giá đầu vào...

Ưu tiên các ngành công nghiệp mũi nhọn trong công nghệ và kỹ thuật nh điện, vi điện tử, tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới.

Khuyến khích các dự án đầu t phát triển sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu trong các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm gần với vùng nguyên liệu.

Chú trọng đến các dự án thuộc các ngành công nghiệp dịch vụ có tỷ xuất sinh lời cao nh du lịch, khách sạn, sửa chữa tầu biển, dịch vụ sân bay, cảng khẩu, kinh doanh bất động sản...

Quan tâm tới các dự án sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu, tài nguyên sẵn có của Việt Nam. Việc thu hút vồn FDI cần hớng vào một số vùng, địa phơng, đặc biệt là các vùng, địa bàn trọng điểm quốc gia có điều kiện thuận lợi về môi trờng đầu t để tạo cơ hội phát triển kinh tế có sức tác động lan tỏa và lôi kéo các vùng khác cùng đi lê. Cần có chính sách u tiên đặc biệt để thu hút vốn FDI vào những vùng nông thôn miền núi có khó khăn về hạ tầng cơ sở để khai thác tiềm năng, thế mạnh của các vùng này (Điều 3 Luật đầu t).

Để tăng cờng khả năng hòa nhập của Việt Nam vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và thế giới, tạo sự ổn định về kinh tế - xã hội làm cơ sở cho tăng trởng kinh tế, cần phải có chính sách thích hợp đối với các n ớc lớn trên thế giới và các nớc trong khu vực khi lựa chọn đối tác đầu t. Tăng cờng hợp tác đầu t với các nớc trong khu vực, đặc biệt các nớc NICs và ASEAN vì ngoài lợi ích kinh tế còn tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau, dễ gặp gỡ nhau trên bình diện chính trị - xã hội. Đẩy mạnh việc thu hút vốn của các nớc lớn, các trung tâm, phát triển từ đầu t song phơng sang đầu t đa phơng ở những ngành then chốt, tại các vùng xung yếu (trên biển, biên giới), tại các khu công nghiệp lớn... sẽ tạo lên lực kéo nhiều chiều đảm bảo an linh đất nớc, tạo nên những đối trọng cần thiết trong quan hệ tranh chấp với quốc gia khác.

Một phần của tài liệu Cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w