Khung pháp lý song phơng và đa phơng về đầ ut nớc ngoà

Một phần của tài liệu Cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (Trang 57 - 59)

II. Thực trạng môi trờng đầ ut của Việt Nam từ 1987 đến nay

1.2. Khung pháp lý song phơng và đa phơng về đầ ut nớc ngoà

- Đến nay, Việt Nam đã ký kết 47 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t với nớc ngoài và vùng lãnh thổ, trong đó Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) và Hiệp dịnh tự do hoá, khuyến khích và bảo hộ đầu t với Nhật Bản.

BTA có hiệu lực tháng 12/2001 đã mở ra cơ hội mới cho doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp ĐTNN tiếp cận và mở rộng đầu t, xuất khẩu và thị trờng này. Nhiều cam kết đã thực thi ngay khi Hiệp định có chiến lợc (xoá bỏ

sự phân biệt đối xử giữa ngời tiêu dùng trong và nớc ngoài về giá, phí một số hàng hoá, dịch vụ; giảm dần những hạn chế về chuyển giao công nghệ, quản lý ngoại hối, sử dụng đất đai) cũng đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về ĐTNN Hiệp định về tự do hoá, khuyến… khích và bảo hộ đầu t Việt Nam - Nhật Bản đã đợc ký kết tháng 11/2003 với những cam kết mạnh mẽ của hai Bên trong việc tạo dựng môi trờng kinh doanh thuận lợi, minh bạch, ổn định và bình đẳng cho các nhà đầu t. Tháng 12/2003, sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản nhằm cải thiện môi trờng đầu t và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam đã đợc công bố với các nhóm giải pháp cơ bản hớng vào việc xây dựng và thực hiện chính sách thu hút đầu t, hoàn thiện khung pháp luật về ĐTNN, nâng cao năng lực của các cơ quan chính phủ, cải tiến thủ tục đầu t, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội.

- Việt Nam cũng đang tích cực chuẩn bị và đàm phán để gia nhập WTO vào thời gian sớm nhất (dự kiến 2005), hiện đã qua 7 vòng đàm phán và đang chuẩn vòng 8 với các bản thảo cam kết quan trọng có liên quan đến các vấn đề đối xử quốc gia, loại bỏ các rào cản và các trợ cấp, mở cửa thị trờng, nhất là trong lĩnh vực dịch vụ. Quá trình xây dựng, sửa đổi hệ thống pháp luật, chính sách hiện hành đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO cũng góp phần cải thiện quan trọng môi trờng pháp lý liên quan đến hoạt động ĐTNN.

- Cơ chế pháp lý đa phơng về đầu t cũng tiếp tục đợc củng cố, mở rộng với việc Chính phủ Việt Nam ký kết Nghị định th sửa đổi Hiệp định khung về Khu vực đầu t ASEAN, tham gia Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc và các Hiệp định tơng tự với Nhật Bản, ấn Độ, đồng thời tích cực triển khai Chơng trình hành động về tự do hoá đầu t và xúc tiến đâu t trong khuôn APEC, ASEM..Việc thực hiện các cam kết/ thoả thuận song phơng và đa phơng về đầu t tạo điều kiện thuận lợi để các nhà ĐTNN tiếp cận rộng rãi hơn với thị trờng hàng hoá, dịch vụ và đầu t của Việt Nam, đồng thời

góp phần thiết lập một khung pháp lý hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và cải thiện mạnh mẽ môi trờng đầu t, kinh doanh tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w