II. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng thu hút FDI của Việt Nam
2. Cơ cấu vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam
2.3. FDI theo ngành kinh tế
Các dự án đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số
dự án lẫn vốn đầu t, tiếp đến là lĩnh vực khách sạn, du lịch và các dịch vụ ngành nông - lâm - ng nghiệp có số dự án lớn nhng vốn thấp hơn (quy mô của các dự án thuộc ngành nay tơng đối bé).
Bẳng 7: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nghành 1988-2003 (Tính đến hết ngày 31-12-2003- Chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Đơn vị tính: USD STT Chuyên ngành Số dự án TVĐT Tỷ trọng dự án (%) Tỷ trọng vốn đầu t (%) I Công nghiệp 2.932 23.896.504.436 66,94 57,30 CN dầu khí 27 1.891.583.340 0,62 4,54 CN nặng 1.223 9.523.234.365 27,47 14,95 CN nhẹ 1.203 6.236.666.757 27,92 22,83 CN thực phẩm 210 2.817.329.502 4,79 6,75 Xây xựng 269 3.427.690.472 6,14 8,22
II Nông lâm nghiệp 597 2.953.508.148 13,63 7,08
Nông – lâm nghiệp 502 2.690.703.495 11,46 6,45 Thuỷ sản 95 262.804.653 2,17 0,63
III Dịch vụ 851 14.857.540.435 19,43 35,62
GTVT – Bu điện 120 2.598.878.369 2,74 6,23 Khách sạn – Du lịch 144 3.381.705.635 3,29 8,11 Tài chính – Ngân hàng 46 596.050.000 1,05 1,43 Văn hoá - Y tế – Giáo dục 150 629.116.412 3,42 1,51 XD hạ tầng KCX-KCN 19 895.625.046 0,07 5,91 XD Khu đô thị mới 3 2.466.674.000 2,24 8,26 XD Văn phòng – Cán hộ 98 3.445.861.161 0,43 2,15 Dịch vụ khác 271 843.629.785 6,19 2,02
Tổng cộng 4.380 41.707.553.019 100 100
Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu t– Nếu tính suốt cả thời kỳ 1988 đến ngày 2003, ngành công nghiệp và xây dựng thu hút đợc 2932 dự án (chiếm 66,94% tổng số vốn dự án) với vốn đăng ký đạt 23896,50 triệu USD (chiếm 57,30% tổng vốn đăng ký), ngành nông ng nghiệp bao gồm nông - lâm nghiệp và thuỷ sản thu hút đợc 597 dự án (chiếm 13,63% tổng số dự án) với vốn đăng ký đạt 2953,51 triệu USD (chiếm 7,08 % tổng vốn đăng ký).
Các ngành dịch vụ bao gồm khách sạn - du lịch, văn phòng cho thuê, xây dựng khu đô thị, giao thông vận tải - bu điện, văn hoá, y tế - giáo dục, tài chính - ngân hàng, xây dựng khu công nghiệp - khu chế xuất và các dịch vụ khác với 851 dự án chiếm 19,43% về số dự án và đạt 14857,54 triệu USD chiếm 35,62% vốn đăng ký.
Nhìn chung vốn đăng ký bình quân cho một dự án đầu t vào nông - lâm nghiệp tơng đối nhỏ so với ngành khác trong đó các dự án đầu t vào ngành thuỷ sản có quy mô lớn nhất khoảng 3,395 triệu USD. Trong đó quy mô lớn nhất là các dự án thăm dò và khai thác dầu khí (60,85 triệu USD), ngành dịch vụ có quy mô lớn nhất, khoảng 20,06 triệu USD.
Trong đó, vốn đầu t lại chủ yếu tập trung vào lĩnh vực xây dựng khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, và các dự án xây dựng hạ tầng khu công nghiệp - khu chế xuất vốn đầu t bình quân vào các dự án này khá lớn, gần 25 triệu USD/ dự án khách sạn, gần 28 triệu USD/ dự án xây dựng văn phòng cho thuê và 47 triệu USD/ dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất.
Vốn đầu t nớc ngoài vào các ngành nh trên đã biểu hiện sự phối hợp với các chỉ số của cơ cấu kinh tế hiện đại công nghiệp hoá: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Tuy vậy, trong điều kiện ở giai đoạn đầu tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá và với đặc trng của nền kinh tế trong đó nông nghiệp nhiệt đới đang là một trong những thế mạnh của Việt Nam thì tình hình thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này nh hiện nay là còn khoảng cách tơng đối xa so với Việt Nam, nông nghiệp là một trong những lĩnh vực có nhiều tiềm năng mà chúng ta cha có điều kiện để khai thác và từ đặc điểm phân bố dân c, lao động, việc làm nh hiện nay thì sự thành công trong phát triển nông thôn, nông nghiệp là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá mức độ thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong nông thôn, nông nghiệp cũng tức là tạo ra một việc làm và thu hút cho một số đông lao động cũng nh tác động làm chuyển biến đáng kể đến sản xuất và đời sống của đa số dân Việt Nam.
Thời kỳ từ 1988 - 2003, thì 100% vốn nớc ngoài là hình thức đầu t phổ biến của đầu t trực tiếp nớc ngoài. Hình thức này chiếm tới khoảng 65,97% số dự án và 36,387% vốn đăng ký.
Bảng 8: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo hình thức đầu t tính đến 31/12/2003 Hình thức đầu t Số dự án Vốn đăng ký (triệu USD Tỷ trọng (%) Số dự án Vốn đăng ký 100% vốn nớc ngoài 2425 14266,079 65,97 36,387 Liên doanh 1088 19748,004 29,597 50,369 Hợp đồng hợp tác KD 157 3761,142 4,27 9,844 BTO, BOT, BT 6 216,941 0,16 3,399 Tổng 3676 39206,692 100 100
Nguồn: Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Sở dĩ là nh vậy là do thời kỳ đầu, các thủ tục triển khai dự án còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khía nhiều nấc và rất phức tạp, trong khi đó ngời nớc ngoài còn ít hiểu biết về các điều kiện kinh tế - xã hội pháp luật của Việt Nam, họ thờng gặp khó khăn trong giao dịch, quan hệ cùng một lúc khá nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có đợc đầy đủ các điều kiện triển khai xây dựng cơ bản cũng nh thực hiện dự án đầu t. Trong hoàn cảnh nh vậy, đa số các nhà đầu t lựa chọn hình thức liên doanh để bên Việt Nam đứng ra lo các thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả hơn.
Những năm gần đây, số doanh nghiệp liên doanh xin chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài có xu hớng tăng lên.
Hiện tợng số dự án đầu t nớc ngoài dới hình thức doanh nghiệp liên doanh xin chuyển thành hình thức 100% vốn nớc ngoài tăng bắt nguồn từ việc liên doanh gợng ép và không ngang tầm các đối tác. Bên Việt Nam bị hạn chế về mọi mặt trong khi đối tác nớc ngoài là những công ty, tập đoàn xuyên quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh và theo đuổi chiến lợc kinh doanh toàn cầu, nên
quan điểm và chiến lợc kinh doanh khác nhau. Hơn nữa, do bị chi phối ràng buộc bởi nguyên tắc nhất trí trong luật đầu t nớc ngoài của ta quy định còn cứng nhắc, làm cho chủ đầu t nớc ngoài bị hạn chế trong các quyết định sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận.
Mặt khác, sau một thời gian hoạt động trong môi trờng đầu t tại Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài đặc biệt là các nhà đầu t Châu á có điều kiện hiểu biết hơn về pháp luật, chính sách, phong tục, tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam. Sự am hiểu của các nhà đầu t đợc nâng lên trong điều kiện các thủ tục cấp giấy phép của Việt Nam đang từng bớc đợc cải thiện ngày càng đơn giản hơn trớc, và cũng xuất hiện những tổ chức t vấn giúp các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các thủ tục triển khai, tổ chức sản xuất kinh doanh của các dự án tơng đối có hiệu quả. Vì vậy nhu cầu đối tác với Việt Nam để tiến hành các thủ tục đối với các nhà đầu t nớc ngoài giảm đi rất nhiều. Không những thế, khi tham gia liên doanh do khả năng Việt Nam thờng yếu cả về vốn đóng góp và cán bộ quản lý, mặt khác nhiều nhà đầu t nớc ngoài không muốn chia sẻ quyền điều hành doanh nghiệp với bên Việt Nam hoạt động đầu t. Do đó, số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài ngày nay có xu hớng tăng lên cả tuyệt đối lẫn tơng đối.
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đến nay chỉ chiếm 4,27 % số dự án và 9,844% số vốn đầu t, chủ yếu trong các lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí và dịch vụ viễn thông.
Từ năm1993, Việt Nam bắt đầu áp dụng hình thức Hợp đồng Xây dựng chuyển giao - kinh doanh (BTO); Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT); Xây dựng - chuyển giao (BT). Cho đến nay đã có 6 dự án đầu t nớc ngoài thực hiện theo hình thức này với số vốn đăng ký khoảng 216,941 triệu USD.
e.Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở một số ngành công nghiệp mũi nhọn.
Sau 16 năm thực hiện luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam Tổng vốn đầu t nớc ngoài tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm 66,9% về
số dự án và 57,2% tổng vốn đầu t đăng ký. Tỷ lệ tơng ứng trong lĩnh vực dịch vụ là 19,5% và 35,8% .
Bảng 9: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở một số ngành công ngiệp
Đơn vị tính triệu USD
Chuyên ngành Số dự án TVĐT Tỷ trọng dự án (%) Tỷ trọng vốn đầu t (%) CN dầu khí 27 1891,58 0,96 4,54 CN điện tử 22 615 0,74 6 CN sx ô tô xe máy 18 376 0,57 43,12 Viễn thông 14 1544 0,14 25 Khách sạn và du lịch 312 9467 5,45 33,66 Dệt may, giày dép 250 2396 2,78 45
Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu t– Lĩnh vực dầu khí: so với các ngành kinh tế Việt Nam thì đây là một trong rất ít ngành thu hút đợc các tập đoàn kinh tế lớn của thế giới đến tham gia đầu t. Đến nay ngoài xí nghiệp liên doanh Vietsopetro chúng ta đã cấp 27 giấy phép với tổng số vốn đăng ký là 1891,58 triệu USD cho các nhà đầu t t- ơng đối có tiềm lực về mọi mặt thuộc Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu úc, Châu á. Hình thức hoạt động chủ yếu của các nhà đầu t này là hợp đồng chia sản phẩm. Hiện nay, mỏ Đại Hùng và mỏ dầu tại vùng chống lấn với Malaixia, mỏ Rạng Đông, mỏ Hồng Ngọc đang đợc khai thác, mở khí Lan Đỏ, Lan Tây đợc khai thác từ đàu năm 2001.
Lĩnh vực công nghiệp điện tử: là lĩnh vực mà các nhà đầu t nớc ngoài có mặt tơng đối sớm, vốn thực hiện chiếm tỷ lệ cao so với vốn đăng ký, có tiến độ thực hiện đúng với cam kết đợc ghi trong giấy phép đầu t và đây là lĩnh vực sớm phát huy hiệu quả. Đến nay đã có 22 dự án đầu t với tổng số vốn đăng ký là 615 triệu USD, trong đó có hơn 60% số vốn đã đợc thực hiện (379 triệu USD). Số vốn thực hiện trên tập trung chủ yếu vào thời kỳ 1991 - 1995, chiếm 92,4% tổng vốn đầu t thực hiện từ trớc tới nay. Một trong những yếu tố làm
cho lĩnh vực này hơn hẳn các lĩnh vực khác là các nhà đầu t vào lĩnh vực này phần lớn thuộc các công ty xuyên quốc gia và các hãng điện tử mạng trên thế giới nh: SONY, FUJITSU, SAMSUNG, LG, PHILLIPS, DAEWOO...
Lĩnh vực ô tô và xe máy: đây là một trong những lĩnh vực thu hút nhiều nhà đầu t thuộc các hãng lớn mà sản phẩm của họ đã nổi tiếng trên thế giới nh TOYOTA, FORD, HONDA, SUZUKI... đến nay, chúng ta đã cấp giấy phép hoạt động cho 14 dự án đầu t sản xuất ô tô và 4 dự án đầu t sản xuất xe máy. Số vốn đầu t thực hiện của các dự án đầu t sản xuất ô tô đến nay là 376 triệu USD (bằng 43,12% vốn đăng ký), với số sản phẩm sản xuất trung bình là 140.000 xe ô tô/ năm. Trong số 14 dự án đầu t sản xuất ô tô có 3 dự án không triển khai (CHRYSLER, NISAN và VIETSIN) , một dự án tuy đã triển khai (đã đầu t 16 triệu USD) nhng tạm dừng không đầu t tiếp (dự án MERCEDES - BENS) và liên doanh MEKONG đã dừng sản xuất. Một đặc điểm tơng đối nổi bật của các dự án sản xuất ô tô, xe máy là bên cạnh các hoạt động của chính bản thân thì các dự án này còn tác động đến việc hình thành các dự án sản xuất linh kiện, phụ tùng tơng ứng. Tức là, thờng đi cùng với các dự án đầu t loại này là một loạt các dự án đầu t sản xuất linh kiện, phụ tùng, sản phẩm bổ trợ cùng triển khai nhằm đáp ứng yêu cầu đồng bộ về sản phẩm ô tô xe máy. Các dự án đầu t dạng vệ tinh này thờng là những bạn hàng truyền thống của các nhà đầu t hoặc các doanh nghiệp cơ khí của Việt Nam, trong đó có cả các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong sản xuất - kinh doanh, thậm chí có nguy cơ phá sản.
Lĩnh vực viễn thông: đến nay có 14 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp phép với tổng số vốn đăng ký là 1.544 triệu USD, trong đó số vốn đã thực hiện là 388 triệu USD ( bằng 25% số vốn đăng ký) trong số các dự án đầu t ở lĩnh vực này, có đến 94% số dự án đầu t theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh về dịch vụ viễn thông, 6% số dự án đầu t theo hình thức liên doanh để sản xuất
các thiết bị vật t bu điện. Đặc biệt đây là lĩnh vực không có dự án theo hình thức 100% vốn nớc ngoài.
Hoạt động kinh doanh khách sạn và du lịch: đây là lĩnh vực mà ngay từ đầu có biểu hiện có nhiều tiềm năng cha đợc khai thác nên kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, nhiều doanh nghiệp t nhân trong nớc đầu t vào lĩnh vực này. Và đây cũng là ngành ngay từ đầu đã thu hút đợc sự chú ý của các nhà đầu t nớc ngoài, mặc dù số dự án và vốn đầu t của ngành này có tỷ trọng cha cao trong tổng số dự án cũng nh vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, nhng cho đến hết năm 2002 cũng đã có 312 dự án với số vốn là 9467 triệu USD đầu t vào xây dựng khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, phát triển đô thị, trong đó đã có 33,66% số vốn đầu t đã đợc thực hiện. Đây cũng là lĩnh vực xuất hiện tình trạng cung vợt quá cầu ở một số thành phố lớn nh TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hải Phòng.
Lĩnh vực dệt may, giày dép: đây là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, suất đầu t cho mỗi lao động thấp, triển khai sản xuất kinh doanh nhanh, đặc điểm này rất thích hợp với điều kiện kinh tế và thời kỳ đầu tiến hành CNH - HĐH ở nớc ta. Đến nay chúng ta đã phê duyệt 250 dự án với tổng số vốn là 2396 triệu USD (dệt gồm 87 dự án với 1649 triệu USD vốn đăng ký, may gồm 118 dự án với 281 triệu USD vốn đăng ký, giày dép gồm 45 dứ án với 466 triệu USD vốn đăng ký). Trong đó, số vốn đã thực hiện là 1079 triệu USD (bằng 45% tổng số vốn đăng ký) dây là một trong những lĩnh vực có tỷ lệ vốn thực hiện đạt loại cao.
3. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1995 - 2003 - 2003
3.1. Những tác động tích cực
Là một dấu hiệu tiên quyết để thực hiện chiến lợc CNH, HĐH cũng nh các quốc gia đang phát triển khác, Việt Nam cũng gặp bài toán nan giải đó là thiếu vốn cho đầu t phát triển. Trong điều kiện nguồn vốn viện trợ của các nớc XHCN không còn, nguồn vốn đầu t từ ngân sách còn eo hẹp, các doanh nghiệp Nhà nớc gặp nhiều khó khăn, vốn tiềm ẩn trong dân cha đợc huy động nhiều, vốn ODA còn hạn hẹp thì nguồn vốn FDI đã bổ sung lợng vốn quan trọng cho nền kinh tế.
Trong thời gian qua bình quân mỗi năm chúng ta thu hút đợc 2928,7 triệu USD vốn FDI, chiếm khoảng 26,5% tổng vốn đầu t xây dựng toàn xã hội.
3.1.2 Nguồn vốn FDI có đóng góp tích cực và ngày càng lớn vào duy trì nhịp độ tăng trởng cao và ổn định nền kinh tế
Khu vực FDI với những u thế về công nghệ, trình độ quản lý ... đã luôn là