Yêu cầu và mục tiêu đối với sự phát triển giao thông đờng bộ.

Một phần của tài liệu Định hướng huy động và sử dụng vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước cho giao thông đường bộ ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 48 - 57)

1. Yêu cầu phát triển giao thông đ ờng bộ.

Phát triển giao thông đờng bộ là một yêu cầu hết sức quan trọng, là tiền đề để tiếp tục thực hiện đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc để thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

- Giao thông đờng bộ là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng nói chung và kết cấu hạ tầng giao thông nói riêng, vì vậy giao thông vận tải đờng bộ cần đi trớc một bớc để tạo tiền đề, làm động lực phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ kịp thời cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của đất nớc, cho tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế.

- Tận dụng tối đa năng lực cơ sở hạ tầng giao thông hiện có, coi trọng việc duy trì, củng cố, nâng cấp mạng lới giao thông đờng bộ hiện tại, chỉ đầu t xây dựng mới khi thực sự có nhu cầu, trớc hết là trên trục Bắc – Nam, tại các khu kinh tế trọng điểm, các trục giao thông đối ngoại và các đô thị lớn.

- Phát triển giao thông vận tải đờng bộ một cách thống nhất, cân đối, đồng bộ, bảo đảm đợc sự liên hoàn, liên kết giữa các phơng thức vận tải, tạo thành mạng l- ới giao thông thông suốt trên phạm vi toàn quốc. Phát triển giao thông vận tải đ- ờng bộ phải kết hợp chặt chẽ với phát triển kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh, quốc phòng.

- Phát huy tối đa lợi thế địa lý của đất nớc, phát triển hệ thống giao thông đ- ờng bộ đối ngoại phục vụ kinh tế đối ngoại và hội nhập khu vực và quốc tế.

- Ưu tiên đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, phơng tiện vận tải hành khách công cộng và tổ chức giao thông ở các thành phố lớn, đặc biệt là Hà Nội và TP- HCM.

- Phát triển hài hoà giữa giao thông đô thị và giao thông nông thôn nhằm giảm dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo.

- ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, vật liệu mới, công nghệ mới vào các lĩnh vực xây dựng, khai thác giao thông vận tải đờng bộ. Coi trọng việc phát triển nguồn lực để cung cấp kịp thời cho ngành giao thông.

- Phát huy nội lực, tìm mọi giải pháp để tạo nguồn vốn đầu t trong nớc phù hợp với điều kiện thực tế của đất nớc ta. Đồng thời tranh thủ tối đa nguồn đầu t của nớc ngoài dới các hình thức ODA, FDI và BOT. Các tổ chức, cá nhân sử dụng cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ có trách nhiệm trả phí để bồi hoàn vốn đầu t xây dựng và bảo trì bảo dỡng công trình.

- Xã hội hoá việc bảo vệ công trình giao thông đờng bộ, coi đó là trách nhiệm của toàn dân, của các cấp chính quyền địa phơng.

2. Mục tiêu, chiến l ợc tổng thể phát triển giao thông đ ờng bộ :

Do vị trí quan trọng của cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, đặc biệt là mạng lới giao thông đờng bộ nh trên đã nêu, nên trong chiến lợc tổng thể phát triển mạng lới giao thông đờng bộ phải đáp ứng đợc mục tiêu: Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, bảo vệ vững chắc toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của đất nớc. Để đạt mục tiêu đó cần có chiến lợc phát triển mạng lới giao thông đờng bộ phục vụ tốt cho công cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tạo sự thay đổi căn bản, toàn diện mọi hoạt động của xã hội.

2.1- Hệ thống quốc lộ:

Xây dựng trục dọc Bắc- Nam gồm hai tuyến quốc lộ: Quốc lộ 1A và đờng Hồ Chí Minh. Đây là các trục đờng bộ quan trọng bậc nhất trong hệ thống đờng bộ nớc ta. Việc xây dựng, khôi phục nâng cấp các tuyến này là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển nền kinh tế, xã hội cả nớc.

QL1A từ Hữu Nghị Quan đến Năm Căn, dài 2.298 km sẽ đợc hoàn thành nâng cấp, khôi phục vào năm 2002, toàn tuyến đạt tiêu chuẩn cấp III đồng bằng, 2 làn xe. Một số đoạn sẽ đợc mở rộng, nâng cấp thành đờng cao tốc 4-6 làn xe, đặc biệt các đoạn đờng gần đô thị lớn nh đoạn Bắc Giang- Cầu Giẽ- Ninh Bình; đoạn TPHCM- Cần Thơ, xây dựng một số đoạn tuyến đờng tránh thành phố, thị xã nh Huế, Đà Nẵng... Các đoạn trong khu vực miền Trung sẽ đợc xây dựng kiên cố để giảm sự phá hoại do lũ lụt gây ra, đảm bảo thông thoáng xe trong cả mùa ma lũ.

Ngoài ra cần nâng cấp QL1B dài 148 km từ Đồng Đăng đến Thái Nguyên. Đờng Hồ Chí Minh từ Hoà Lạc tới ngã t Bình Phớc, chạy gần nh song song với quốc lộ 1 về phía Tây, dài trên 1.700 km, đợc hình thành trên cơ sở nối liền các tuyến QL21, QL15, QL 14B, QL 14 và QL 13. Giai đoạn 2000-2005 chủ yếu nối thông toàn tuyến, một số đoạn sẽ đợc khôi phục nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp III, 2 làn xe. Giai đoạn sau sẽ kéo dài ở phía bắc từ Hoà Lạc đến Cao Bằng và ở phía Nam nối với tuyến đờng N2 tại Chơn Thành.

2.1.1- Khu vực phía bắc:

- Xây dựng các tuyến trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm QL5, 10,18.

Các quốc lộ này sẽ đợc hoàn thành việc khôi phục, nâng cấp vào năm 2005, đạt tiêu chuẩn đờng cấp I-III, trong đó:

+ Quốc lộ 5 từ Hà Nội đến Hải Phòng (cảng Chùa Vẽ) dài 106 km. Năm 2000 hoàn thành nâng cấp với tiêu chuẩn cấp I, 4-6 làn xe.

+ Quốc lộ 18: Năm 2005, hoàn thành nâng cấp đoạn Bắc Ninh- Bãi Cháy đạt cấp III, 2 làn xe; đoạn Bãi Cháy- Cẩm Phả 4 làn xe. Trải lại mặt đoạn Mông Dơng- Móng Cái tạo việc đi lại thuận tiện.

+ Quốc lộ 10: Năm 2003 hoàn thành nâng cấp đoạn Bí Chợ- Ninh Bình dài 150 km đạt cấp III, 2 làn xe kể cả hệ thống cầu lớn trên tuyến.

+ Hoàn thành các tuyến phục vụ công tác phân lũ nh quốc lộ 12B, quốc lộ 21, quốc lộ 21B, quốc lộ 21.

+ Hoàn thành các cầu lớn nh cầu Bính, Bãi Cháy, Tuần, Yên Lệnh, Thanh Trì.

+ Nghiên cứu xây dựng tuyến đờng cao tốc Nội Bài- Hạ Long (dài khoảng 144km) với qui mô 4 làn xe, tơng lai xa 6 làn xe.

- Xây dựng các tuyến nan quạt:

Các tuyến nan quạt từ thành phố Hà Nội đi các tỉnh phía Bắc bao gồm: QL2, QL3, QL6, QL32, QL70. Từ nay đến năm 2005, khôi phục nâng cấp các tuyến nan quạt này đạt tiêu chuẩn cấp III ở đầu tuyến và cấp IV ở đoạn cuối tuyến (khu vực miền núi); riêng các đoạn từ Hà Nội đi trong bán kính 50-70 km, sẽ đợc mở rộng thành đoạn đờng 4-6 làn xe hoặc xây thành đ- ờng cao tốc.

- Xây dựng các tuyến vành đai gồm 3 vành đai chủ yếu:

+ Vành đai 1: gồm hệ quốc lộ 4 (4A, 4B, 4C, 4D, 4E) từ Tiên Yên (Quảng Ninh) tới Pa So (Lai Châu) dài 651km và quốc lộ 34 dài 260km, qua các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai. Hiện còn hai đoạn cha đợc nối thông: Hà Giang- Mờng Khơng (150 km); Bảo Lạc- Mèo Vạc (50 km). Dự kiến đến năm 2005, nối thông toàn tuyến, trong đó có một số đoạn làm mới, để hình thành tuyến vành đai thông suốt. Giai đoạn sau năm 2010, nâng cấp toàn tuyến đạt cấp IV, 2 làn xe, đoạn khó khăn thì đạt cấp V.

+ Vành đai 2: QL 279 từ Đồng Đăng (Quảng Ninh) đến Tây Trang (Lai Châu), dài 678 km, hiện còn đoạn Sông Đà- Tuần Giáo (60 km) cha đợc nối

thông. Dự kiến năm 2005 nối thông toàn tuyến. Giai đoạn sau nâng cấp toàn tuyến đạt cấp IV, 2 làn xe, đoạn khó khăn thì đạt cấp V, làm mới đoạn tránh ngập khi xây dựng thuỷ điện Sơn La.

+ Vành đai 3: Là QL37 từ Sao Đỏ (Hải Dơng) đến Lồm Xồm (Sơn La) dài 465 km (có 80 km đi chung với quốc lộ khác), qua tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang. Dự kiến năm 2010 sẽ nâng lên cấp IV toàn tuyến.

2.1.2- Khu vực miền Trung:

Các tuyến đờng ngang khu vực miền Trung bao gồm: QL48, QL7, QL8, QL12, QL9, QL49, QL14D, QL24, QL19, QL25, QL26, QL27, QL27D, QL28 và các tuyến dọc biên giới Việt Nam, Lào, Campuchia: QL14C. Các tuyến đờng ngang miền Trung sẽ đợc khôi phục nâng cấp, một số tuyến sẽ xây dựng mới để đạt tiêu chuẩn đờngcấp III- IV, 2 làn xe. Cụ thể nh sau:

+ Đến năm 2003 hoàn thành nâng cấp QL9 đạt cấp III.

+ Đến năm 2005 hoàn thành xây dựng mới QL12 từ cảng Vũng áng đến cửa khẩu Mụ Gia, nối QL12 của Lào với qui mô cấp IV, 2 làn xe. Nâng cấp QL7, QL49, QL24, QL28 đạt tiêu chuẩn cấp IV chỗ khó khăn đạt cấp V, 2 làn xe. + Đến năm 2010, nâng cấp các quốc lộ QL8, QL9, QL19, QL26, QL27 đạt tiêu chuẩn cấp III và cấp IV.

+ Các quốc lộ khác nh QL45, QL46, QL217, QL14C... trong thời gian tới 2010 chỉ nâng cấp mặt đờng là chính kết hợp mở rộng các đoạn qua thị xã, thị trấn các đoạn quá xấu. Sau năm 2010 sẽ nâng cấp đạt cấp IV, 2 làn xe, chỗ khó khăn đạt cấp V.

+ Thực hiện chơng trình kiên cố các đoạn thờng xuyên bị ngập lụt, đảm bảo khai thác trong mùa bão, lũ.

2.1.3- Khu vực phía Nam: * Khu vực Đông Nam Bộ:

Phát triển khu vực hạ tầng đờng bộ của khu vực Đông Nam Bộ tập trung vào các tuyến quốc lộ quan trọng, nối các trung tâm kinh tế thuộc kinh tế trọng

điểm phía Nam: Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu - Bình Dơng, bao gồm QL51, 55, 56, 22, 13, 20. Qui hoạch phát triển các quốc lộ này nh sau:

+ Quốc lộ 51: Hoàn thành việc nâng cấp toàn tuyến với qui mô 4 làn xe. + Quốc lộ 55: Hoàn thành việc nâng cấp toàn tuyến đạt cấp III.

+ Quốc lộ 22: Đến năm 2003, hoàn thành việc xây dựng tuyến từ thành phố Hồ Chí Minh đến Mộc Bài, dài 60 km đạt cấp I, 4 làn xe.

+ Quốc lộ 13: Hiện đang đợc nâng cấp đoạn thị xã Thủ Dầu Một. Dự kiến tới năm 2005 xây dựng đờng cao tốc 4 làn xe đoạn ngã t Bình Phớc tới Thủ Dầu Một dài 30 km.

+ Quốc lộ 20: Đầu t nâng cấp mặt đờng và giữ nguyên cấp III.

+ Nghiên cứu xây dựng đờng cao tốc thành phố Hồ Chí Minh- Long Thành - Vũng Tầu, trớc mắt giai đoạn đến năm 2005 là đoạn TP Hồ Chí Minh - Long Thành với qui mô 4 làn xe; giai đoạn sau xây dựng tiếp đoạn Long Thành- Vũng Tàu.

* Khu vực Tây Nam Bộ:

+ Khu vực Tây Nam Bộ bao gồm các QL50, 62, 30, 54, 57, 60, 61, 63,80, 91 và một số tuyến quốc lộ khác.

+ Trọng tâm phát triển đờng bộ khu vực này là hoàn thiện việc nâng cấp các tuyến để đạt qui mô tiêu chuẩn cấp III, 2 làn xe, các đoạn qua thị xã, thị trấn sẽ đợc mở rộng. Xây dựng mới hai tuyến N1và N2 để nối liền với quốc lộ 14C, và đờng Hồ Chí Minh.

+ Tuyến N1 chạy dọc biên giới Việt Nam - Campuchia, từ cầu Đức Huệ (Tây Ninh) qua 4 tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang với tổng chiều dài là 246 km, có hai điểm vợt sông lớn tại Tân Châu và Châu Đốc. Hiện có 46 km đờng nhựa, 154 km đờng sỏi đỏ, đờng đất; còn 44km cha đợc nối thông (thuộc Long An). Dự kiến đến năm 2005 nối thông toàn tuyến, 2010 nâng cấp đạt cấp IV.

+ Tuyến N2, từ Chơn Thành (Bình Dơng) qua Củ Chi, Tân Thanh, Tam Nông đến Vàm Rầy (Kiên Giang) dài 250 km, là tuyến vành đai trong của miền Tây Nam Bộ. Hiện nay đã thông xe 120 km, còn 130 km cha đợc nối thông. Dự kiến đến năm 2005 nối thông xe toàn tuyến. Đến năm 2010, nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn cấp III.

+ Hoàn thành xây dựng cầu lớn: Cần Thơ, Đức Huệ, Vàm Cống, Rạch Miễu...

+ Nâng cao công trình các quốc lộ khu vực ĐBSCL để khắc phục ngập lụt, tạo lu thông suốt trong mùa lũ, lụt kết hợp là những tuyến đê bảo vệ KT- XH. Việc xác định khẩu độ cầu cống, thiết kế cao độ vai đờng trên cơ sở mực nớc 1961 (có tần suất p=2%).

2.2- Mạng đờng cấp cao và cao tốc:

Để phục vụ đợc sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội đất nớc, chơng trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập khu vực và quốc tế trong thập kỷ tới thì phải từng bớc hình thành mạng lới đờng bộ cấp cao và cao tốc. Từ nay đến 2010, dự kiến các tuyến đoạn sau:

- Đờng Nội Bài- Hạ Long: dài 145 km, qui mô 4 làn xe

- Đoạn đờng Bắc Giang- Cầu Rẽ- Ninh Bình, dài 145 km, 4 làn xe.

- Đoạn đờng TP HCM- Cần Thơ: dài 155 km, 4 làn xe.

- Đờng vành đai 3 của thành phố Hà Nội (giai đoạn I): 11km, qui mô 4-6 làn xe.

- Đờng Láng- Hoà Lạc: dài 30 km, qui mô 4 làn xe.

- Đoạn TP HCM- Vũng Tàu: dài 78 km, qui mô 4 làn xe. Giai đoạn sau năm 2010:

- Đoạn Đông Anh- Trung Giã: dài 20 km, 4 làn xe.

- Đoạn Ba La- Xuân Mai: dài 21 km, qui mô 4 làn xe.

- Đoạn Đà Nẵng-Quảng Ngãi: dài 124 km, qui mô 4 làn xe.

- Đoạn ngã t Bình Phớc- Thủ Dầu Một: dài 30 km, qui mô 4-6 làn xe.

- Đờng vành đai TPHCM: dài 80 km, qui mô 4-6 làn xe.

Những dự án sau năm 2010, nếu bố trí đợc nguồn vốn thì tiến độ xây dựng sẽ đợc đẩy lên sớm hơn.

2.3- Hệ thống đờng bộ đối ngoại:

Để tạo đợc tiền đề cho việc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, ngoài các dịch vụ vận tải, thơng mại, quá cảnh... nhất thiết phải có một hệ thống giao thông đồng bộ hài hoà nhằm cung cấp mạng lới cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tiên tiến, hiện đại và an toàn. Các tiêu chuẩn kỹ thuật phải phù hợp với tiêu chuẩn khu vực. Các thành viên trong hiệp hội ASEAN, ESCAP đề nghị các tuyến đờng bộ thuộc Việt Nam nằm trong hệ thống đờng bộ xuyên á, đờng ASEAN và khu vực gồm:

- Quốc lộ 22 (Mộc Bài- TP HCM); QL1 (TP HCM- Hà Nội): QL5 (Hà Nội- Hải Phòng); QL51 ( TP HCM- Vũng Tàu), Quốc lộ 6 + một đoạn Quốc lộ 279 từ Hà Nội- Tân Trang; Quốc lộ 2, Quốc lộ 70 (Hà Nội- Lào Cai); Quốc lộ 8 (Bãi Vọt- Keo Na); Quốc lộ 12 mới (Cảng Vũng áng- Mụ Gia); Quốc lộ 9 (Đông Hà- Lao Bảo); Quốc lộ 24 (Thạch Trụ km 1068 QL 1- Kon Tum); Quốc lộ 14,14B (Chơn Thành- Đà Nẵng).

- Hệ thống đờng này sẽ tạo hành lang vận tải xuyên quốc gia, trong khu vực; thuận lợi trong vận chuyển hàng hoá, hành khách, tăng sự hiểu biết lẫn nhau và thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực và thế giới.

2.4- Hệ thống tỉnh lộ:

- Đa một số tỉnh lộ quan trọng lên quốc lộ đồng thời đa một số huyện lộ quan

trọng lên tỉnh lộ, nâng cấp và mở rộng một số tuyến mới ở những khu vực cần thiết.

- Phục hồi nâng cấp các tuyến đờng tỉnh lộ vùng đồng bằng đạt tiêu chuẩn đờng cấp IV, miền núi đạt tiêu chuẩn đờng cấp IV hoặc đờng cấp V, đoạn qua các thị trấn đạt tiêu chuẩn đờng cấp III.

- Tỷ lệ nhựa hoá đạt 60% vào năm 2005; 100% vào năm 2010; đến năm 2020 cải tạo nâng cấp về cơ bản hệ thống đờng huyện.

2.5- Giao thông đờng bộ đô thị:

* Thành phố Hà Nội:

Sau năm 2005 xây dựng đờng vành đai 3 Hà Nội theo hình thức BOT, nh- ng trớc mắt, giai đoạn quá độ 2001-2005, xây dựng đoạn Mai Dịch-Thanh Xuân- Pháp Vân dài 11 km, qui mô 4-6 làn xe. Xây dựng một số cầu vợt và mở rộng

Một phần của tài liệu Định hướng huy động và sử dụng vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước cho giao thông đường bộ ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 48 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w