Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu t Ngân sách Nhà nớc cho giao thông đờng bộ giai đoạn 1995-2000:

Một phần của tài liệu Định hướng huy động và sử dụng vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước cho giao thông đường bộ ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 33 - 39)

thông đờng bộ giai đoạn 1995-2000:

1. Thực trạng đầu t NSNN cho giao thông đ ờng bộ .

Nhà nớc đã có chủ trơng tập trung đầu t cho giao thông vận tải, thời kỳ 1995-2000 vốn đầu t cho ngành giao thông vận tải chủ yếu từ NSNN thể hiện ở tỷ trọng chi đầu t cho GTVT trong tổng số chi đầu t XDCB hàng năm ngày một cao hơn (chiếm 23%- 27% tổng số chi đầu t xây dựng cơ bản từ NSNN ), trong đó phần lớn là tập trung đầu t cho giao thông đờng bộ (chiếm khoảng 75%)...

Bảng 5: Tỷ lệ đầu t cho cơ sở hạ tầng giao thông

so với tổng đầu t toàn xã hội và GDP (đơn vị: Tỷ đồng)

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000

GDP 250000 283000 314000 330000 366000 430000

Tổng đầu t toàn xã

hội 68000 79000 97000 97000 104000 120000

% đầu t toàn xã hội

so với GDP 27,2% 27,9% 30,9% 29,3% 28,4% 27,9%

Đầu t cho cơ sở hạ

tầng giao thông 4578,3 5261 7529,1 7588,5 9541,2 10000 % đầu t cho GT so

với tổng đầu t 6,73% 6,66% 7,76% 7,82% 9,17% 8,33% % đầu t cho giao

thông so với GDP 1,83% 1,85% 2,39% 2,29% 2,6% 2,32% (Nguồn: Bộ Tài Chính) Từ bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng giao thông vận tải trong tổng vốn đầu t toàn xã hội tăng mạnh, từ 6,73% năm 1995 lên đến 8,33% năm 2000, riêng năm 1999 là 9,17%. Năm 1995 tỷ trọng đầu t cho giao thông trong GDP là 1,83%, đến năm 2000 tỷ trọng này đã tăng lên đến 2,32%, thậm chí năm 1999 là 2,6%. Sự gia tăng mạnh của vốn đầu t cho giao thông trong giai đoạn này phản ánh luồng vốn ODA vào Việt Nam đã tăng lên và u tiên của

nhiều nhà tài trợ cho cải tạo cơ sở hạ tầng giao thông. Điều đó cũng nói lên Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm, chú trọng đến việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho CNXH, tạo tiền đề cho công cuộc đổi mới, thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Bảng 6: Tỷ lệ vốn đầu t cho giao thông vận tải so với tổng vốn đầu t từ NSNN.

Đơn vị: Tỷ đồng.

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Vốn đầu t từ NSNN 22963 30413 40700 46000 55760 61210 Vốn đầu t cho GTVT 4578,3 5261,0 7529,1 7588,3 9541,2 10000 % đầu t cho GTVT so với vốn

đầu t từ NSNN 19,9% 17,3% 18,5% 16,5% 17,1% 16,3%

Đầu t cho GT đờng bộ 3342,2 3945,7 6023,3 6222,6 8014,6 8500

% so với vốn đầu t cho GT 73% 75% 80% 82% 84% 85%

% so với vốn đầu t từ NSNN 14,5% 13% 14,8% 13,5% 14,4% 13,9%

( Nguồn số liệu: Bộ Tài chính) Hàng năm NSNN dành một khoản vốn đầu t không nhỏ cho cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ( chiếm từ 16- 20% so với tổng vốn đầu t của NSNN). Vốn đầu t cho giao thông tăng dần về lợng tuyệt đối qua các năm ( 4578,3 tỷ đồng năm 1995 lên đến 10000 tỷ đồng năm 2000) nhng tỷ trọng vốn đầu t cho giao thông trong NSNN có chiều hớng giảm là do sự gia tăng mạnh của vốn ODA. Liên quan đến phân bổ chi theo phân ngành trong giao thông, Chính phủ đã thực hiện một chiến lợc thống nhất u tiên cho cải tạo và hiện đại hoá mạng lới đờng bộ chính của đất nớc. Ta có thể thấy vốn dành cho phát triển giao thông đờng bộ ngày một tăng cả về lợng tuyệt đối (tăng rất mạnh từ 3342,2 tỷ đồng năm 1995 lên 8500 tỷ đồng năm 2000) và tỷ trọng (chiếm tỷ trọng ngày càng cao: 73% năm 1995 đến năm 2000 đã tăng lên đến 85%) so với tổng vốn đầu t dành cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. Điều này phản ánh sự gia tăng thực hiện những chơng trình đầu t đờng bộ lớn ở cấp quốc gia.

2. Cơ cấu nguồn vốn đầu t phân bổ cho giao thông đ ờng bộ.

Thời kỳ 1995-2000 vốn đầu t cho ngành giao thông đờng bộ chủ yếu đầu t từ hai nguồn cơ bản là vốn trong nớc và vốn ODA đầu t theo quan điểm: Vốn trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng. Đặc điểm của ngành giao thông là một ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội và có thời gian hoàn vốn lâu, nhiều công trình không thể tính một cách cụ thể hiệu quả. Do vậy vốn từ Ngân sách trong nớc sử dụng cho việc xây dựng và bảo trì các công trình phục vụ cho nhu cầu kinh tế xã hội chung, các công trình có thời gian hoàn vốn lâu hơn và khó tính đợc hiệu quả cụ thể. Vốn ODA ( ta gọi là vốn từ Ngân sách từ nguồn vay ODA ) đầu t vào các công trình giao thông quan trọng, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, có khả năng thu hồi toàn bộ hoặc một phần vốn đầu t.

Bảng 7: Cơ cấu vốn đầu t cho giao thông đờng bộ.

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

Vốn NSNN 44,8% 38,6% 40,9% 23,4% 23,0%

Vốn Khác 55,2% 61,4% 59,1% 76,6% 77,0% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Nguồn: Bộ Tài Chính) Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn đầu t cho phát triển giao thông đờng bộ từ NSNN có sự thay đổi về cơ cấu: vốn NSNN giảm dần, vốn khác tăng dần ( từ 55,2% năm 1996 tăng lên 77% năm 2000). Đó là do sự gia tăng mạnh của luồng vốn ODA. Tuy nhiên vốn NSNN vẫn đóng vai trò quyết định, vốn ngoài nớc đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các tuyến quốc lộ và một số tuyến tỉnh lộ.

Bảng 8: Chi của TW và địa phơng cho giao thông.

1993 1994 1997 1998

Tỷ trọng chi ngân sách địa phơng trong tổng chi cho giao thông ( % ).

Tỷ trọng chi ngân sách TW trong

44 56 64 36 59 41 60 40

tổng chi cho giao thông ( % ).

Nguồn: Đánh giá chi tiêu công 2000. Tỷ lệ chi cho giao thông giữa TW và địa phơng chuyển dịch theo hớng có lợi cho địa phơng, từ tỷ lệ 64/36 năm 1994 sang 60/40 năm 1998. Điều này cho thấy chi đầu t và chi thờng xuyên của địa phơng tăng nhanh hơn. Hơn một nửa chi đầu t cho giao thông trong giai đoạn 1997- 1998 của TW là dùng vốn ODA, còn chi của địa phơng thì chủ yếu lấy vốn của Nhà nớc và đóng góp của dân, tuy nhiên số liệu chi cho giao thông không bao gồm phần đóng góp này. Gần đây, viện trợ ODA cho địa phơng đã đợc dùng cho những dự án lớn nhóm A trong đó sửa chữa cơ sở hạ tầng giao thông chiếm vai trò lớn hoặc thậm chí là chủ đạo.

3. Cơ cấu vốn NSNN cho giao thông đ ờng bộ phân theo mục đích sử dụng: Bảng 9: Vốn NSNN cho giao thông đ ờng bộ phân theo mục đích sử dụng.

1994 1997 1998 số lợng (tỷ đồng) tỉ trọng (%) số lợng (tỷ đồng) tỉ trọng (%) số lợng (tỷ đồng) tỉ trọng (%) Tổng số Trong đó: Chi cho đầu t Chi thờng xuyên 2969 2456 513 100 82,7 17,3 6023,3 5300,3 723 100 88 12 6222,6 5469,6 753 100 87,9 12,1 Nguồn: Đánh giá chi tiêu công 2000. Chi thờng xuyên của Bộ Giao thông vận tải cho đờng quốc lộ năm 1998 là 698 tỷ đồng. Trong đó bao gồm 568 tỷ đồng cho duy tu thờng xuyên và khoảng

130 tỷ đồng cho bảo dỡng định kỳ (sửa chữa lớn). Giả sử con số ớc tính cho bảo dỡng định kỳ là tơng đối chính xác, thì chi tiêu đáp ứng đợc khoảng 62- 67% yêu cầu bảo dỡng hàng năm đối với đờng quốc lộ.

Tuy nhiên do thiếu những thông tin đầy đủ nên khó ớc tính chi thờng xuyên của các địa phơng. Theo Bộ Tài chính, khoảng 333 tỷ đồng đã đợc các địa phơng chi trong năm 1998 cho sửa chữa vừa và nhỏ của đờng địa phơng (tức cấp tỉnh, huyện, xã và thôn). Ước tính toàn bộ số phân bổ đợc chi cho bảo dỡng mạng lới đờng liên tỉnh.

Có khoảng 36.000 km đờng cấp huyện và 47.000 km đờng cấp xã. Các xã quản lý ngân sách đờng cấp xã và thôn. Các nguồn kinh phí là lấy từ bản thân xã, lao động nghĩa vụ, đóng góp của dân và trợ cấp từ các cấp trên xuống xã. Tổng ngân sách hàng năm cho đờng cấp huyện và xã đợc ớc tính là khoảng 750 tỷ đồng một năm. Từ 5-10% trong số này là do tỉnh tài trợ, 50-60% do huyện tài trợ và 40-50% do xã tài trợ. Các điều tra gần đây cho thấy rằng khoảng 15% đờng cấp huyện và cấp xã (12.500 km) là trong tình trạng có thể bảo trì đợc nhng không đợc bảo trì thờng xuyên, tức là cha thực hiện bảo trì theo kế hoạch. Hiện tại, ngân sách hàng năm đợc chi cho sữa chữa những đờng bị hỏng, cải tạo những đờng hỏng nghiêm trọng, còn những đờng trong tình trạng tốt hoặc tơng đối tốt về cơ bản bị để cho xuống cấp đến khi nào cần sửa chữa. Chiến lợc này là kém hiệu quả đối với mạng lới đờng nông thôn cũng nh đối với đờng quốc lộ hay tỉnh lộ. Một chiến lợc hiệu quả hơn là u tiên tài trợ cho những đờng còn có thể bảo trì đợc (khoảng 24.000 km sau khi thực hiện các dự án bằng vốn tài trợ nớc ngoài) và dành phần vốn do địa phơng quản lý còn lại cho sửa chữa, cải tạo và nâng cấp những đờng còn lại ở nông thôn, điều này có thể tăng dần mạng lới đờng có thể bảo trì đợc.

4. Cơ cấu vốn NSNN đầu t cho quốc lộ theo kế hoạch 1996- 2000:

Bảng 10: Tỉ trọng vốn NSNN đầu t cho quốc lộ ( kế hoạch 1996- 2000) Đơn vị: Tỷ đồng.

Thời kỳ Kinh phí đầu t Tổng số NSNN ODA Tỉ trọng NSNN/Tổng KPĐT Quốc lộ 1

Đèo Hải Vân Quốc lộ 5 Quốc lộ 10 Quốc lộ 18 Quốc lộ 22 Quốc lộ khác 96- 00 98- 02 95- 99 98- 03 95- 05 97- 01 8783 2121 2862 2750 6676 1584 611 1369 200 887 412 1139 484 611 7413 1921 1975 2338 5537 1100 15,6% 9,4% 31% 15% 17,1% 30,5% 100% 1620 8,5 106 156 401 148

Nguồn: Đánh giá chi tiêu công 2000. Tổng chi đầu t ( không kể đờng sắt) của Bộ Giao thông vận tải trong 3 năm 1996- 1998 ớc tính là 8,9 nghìn tỷ đồng. Trong số đó, chi đầu t cho đờng quốc lộ lên tới 6,8 nghìn tỷ đồng và 1,2 nghìn tỷ đồng cho tỉnh lộ và các đờng địa phơng khác. Do đó đờng bộ nhận đợc phần lớn trong chi đầu t của Chơng trình đầu t công cộng (CTĐTCC). Còn lại 14,1 nghìn tỷ đồng, tức là 64% trong số 22,3 nghìn tỷ đồng cho đầu t đờng bộ theo kế hoạch trong CTĐTCC đợc chi trong 2 năm còn lại. Nói cách khác, việc thực hiện dự án chậm hơn nhiều so với dự kiến ban đầu. Song điều đáng nghi ngại là liệu phần chi cha thực hiện có đợc bù đắp trong thời gian còn lại hay không. Một số lợng lớn các dự án dùng vốn ODA (tức là tất cả các dự án đờng bộ lớn) bị chậm, do những lý do không phải là thiếu vốn và khó có khả năng hoàn tất trớc năm 2002. Ngợc lại, chậm chễ trong thực hiện dự án nhóm A (do TW quản lý và chủ yếu dùng vốn trong nớc) là do thiếu vốn trong nớc. Bằng chứng cho thấy rằng việc thực hiện dự án ở các địa phơng không bị chậm chễ nh những dự án lớn do TW quản lý. Lý do có thể là hầu hết các dự án địa phơng có qui mô nhỏ và phơng pháp thực hiện mang tính phi trung lập: mỗi địa phơng quản lý một danh mục dự án, không phức tạp, không bị vớng mắc

bởi những thủ tục hành chính rờm rà. Tuy nhiên, các số liệu thống kê không cho phép phân tích đầy đủ về tình hình thực hiện các dự án giao thông nhóm B và C.

Một phần của tài liệu Định hướng huy động và sử dụng vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước cho giao thông đường bộ ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 33 - 39)