THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY Ở TP.HỒ CHÍ MINH
THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2006-2010:
- Nhà nước nên hỗ trợ thực hiện 1 chiến lược tăng hàm lượng mốt thời trang trong các sản phẩm quần áo ngồi để cĩ thu nhập cao hơn, kể cả chiến lược thâm nhập thị trường quần áo nữ. Nên cĩ các ưu đãi chính sách để tiếp thu năng lực và cơng nghệđồ dệt kim. Trong giai đoạn trước mắt, từ 2006 đến 2010, Việt Nam cần ủng hộ việc ứng dụng trang thiết bị cho sản xuất sợi dày sử dụng cho đồ
dệt kim nữ, nâng cao giá trị gia tăng trong hàng may mặc xuất khẩu sang thị
trường Hoa Kỳ:
- Trọng điểm chính sách nên chuyển sang tăng cường liên kết từ phía sau với khu vực dệt bằng các biện pháp như thu hút FDI. Việt Nam cần đầu tư vào các nhà máy nhuộm và sợi hố học trước năm 2010. Trong giai đoạn từ 2010 đến 2020, liên kết từ phía sau nên được tăng cường hơn nữa. Cụ thể là trong những năm sau 2010, các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và các doanh nghiệp TP.HCM nĩi riêng nên đầu tư vào các nhà máy se sợi pha để sản xuất sợi cotton pha mà khơng nên phụ thuộc vào các nguồn tài chính hỗ trợ của Chính phủ.
- Nhanh chĩng đưa trung tâm nguyên phụ liệu dệt may vào hoạt động: Theo đề án của Vitas (đã được UBND TP.HCM thơng qua), Vitas sẽ phối hợp với Hiệp hội Da giày Việt Nam thành lập Trung tâm nguyên phụ liệu ngành dệt may và da giày tại quận 2 hoặc quận 9 với tổng diện tích 7,5ha. Khi Trung tâm hoạt động sẽđáp ứng nhu cầu cho khoảng 1.700 đơn vị sản xuất của ngành dệt may và giày da ở Việt Nam. Theo xu thế phát triển, TP.HCM phải trở thành
trung tâm thương mại lớn của cả nước, phục vụ cho các tỉnh lân cận; bởi vậy, việc ra đời Trung tâm nguyên phụ liệu ngành dệt may và da giày đang là vấn đề
cấp bách. Thế nhưng cho đến nay, do vướng mắc về chi phí thành lập trung tâm nên đề án vẫn chưa được thực hiện.
- Chính phủ và các bộ, ngành hữu quan cần tổ chức thường xuyên các cuộc tiếp xúc, đối thoại với doanh nghiệp TP.HCM nhằm tìm hiểu những khĩ khăn, vướng mắc mà các doanh nghiệp đang gặp phải khi xuất khẩu sang thị
trường Mỹ, từ đĩ cĩ biện pháp giải quyết kịp thời những khĩ khăn, vướng mắc trên, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác xuất khẩu. Một trong những quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay là cơ chế giám sát của chính phủ Mỹ với hàng dệt may của Việt Nam. Chính vì vậy, cĩ đến 36 doanh nghiệp được khảo sát kiến nghị nhà nước tích cực hỗ trợ thơng tin cập nhật về thị trường Mỹ, và 46 doanh nghiệp kiến nghị chính phủ hỗ trợ tư vấn về kiện chống phá giá.
Tĩm tắt chương 3: Cùng với những phân tích ở chương 2, chiến lược
được nêu ra trong chương 3 nhằm mục tiêu phát triển hoạt động xuất khẩu mặt hàng dệt may của các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM trong giai đoạn 2006- 2010. Trên cơ sở này, tuỳ theo tình hình thực tế của mình, doanh nghiệp sẽ chiến lược riêng cụ thể, phù hợp với nguồn lực sẵn cĩ trong doanh nghiệp.