2. Phương hướng xuất khẩu lao động Việt Nam đi làm việc cú thời hạ nở nước ngoài trong những năm tới
3.2 Đối với quản lý Doanh nghiệp
Vỡ đõy là lực lượng nũng cốt, cú ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả của hoat động xuất khẩu lao động và chuyờn gia Việt Nam. Do đú đứng về phớa Nhà nước, cần phải cú những chớnh sỏch ưu tiờn, khuyến khớch phỏt triển phự hợp và tương xứng với vai trũ của nú. Trước hết, cần phải trỳ trọng tới một số vấn đề sau:
- Tớch cực đầu tư đào tạo, bồi dưỡng thường xuyờn liờn tục, nõng cao trỡnh độ, năng lực và bố trớ cỏn bộ cú phẩm chất chuyờn mụn tốt, đỏp ứng nhiệm vụ mở rộng thị trường và quản lý xuất khẩu lao động và chuyờn gia của doanh nghiệp.
- Tự chủ động nghiờn cứu, khảo sỏt, tỡm kiếm thị trường ký Kết hợp đồng với nước ngoài theo điều kiện chuẩn đối với từng thị trường và khu vực.
- Yờu cầu người lao động chủ động khỏm sức khoẻ nhằm phỏt hiện kịp thời bệnh tật trước khi tham gia xột tuyển.
- Tổ chức tuyển chọn trực tiếp đỳng người, đỳng đối tượng, đỳng tiờu chuẩn… - Cương quyết khụng tuyển lao động qua cỏc trung gian, cũ mồi lao động.
58
phải phối kết hợp với cỏc chớnh quyền địa phương và cỏc cơ quan đoàn thể, cỏc ban nghành ở cơ sở, để tuyển chọn được những lao động cú phẩm chất đạo đức tốt. Ưu tiờn cỏc đối tượng con em, gia đỡnh chớnh sỏch, người nghốo đủ tiờu chuẩn, gúp phần ổn định thường xuyờn nguồn cung cấp lao động cho cụng tỏc xuất kẩu khụng bị giỏn đoạn do thiếu nguồn.
- Trỳ trọng tới việc đầu tư, tổ chức đào tạo giỏo dục định hướng cho người lao động trước lỳc đi theo đỳng nội dung, chương trỡnh mà nhà nước đó quy định.
- Tổ chức chặt chẽ lực lượng lao động trước khi đưa đi, đồng thời phải tăng cường quản lý và xử lý kịp thời cỏc vướng mắc, chanh chấp lao động trong quỏ trỡnh người lao động làm việc ở nước ngoài, đảm bảo quyền lợi cho người lao động khi tham gia xuất khẩu lao động.
- Chấp hành nghiờm chỉnh chế độ tài chớnh, chế độ đăng ký thực hiện hợp đồng và chế độ thụng tin bỏo cỏo…
3.3 Đối với người lao động
- Chủ động đến bệnh viện cú uy tớn khỏm và kiểm tra sức khoẻ, nhằm phỏt hiện kịp thời bệnh tật trước khi tham gia xột tuyển trỏnh lóng phớ tiền bạc, thời gian.
- Tự chủ động tỡm kiếm, liờn hệ với cơ sở xuất khẩu lao động tin cậy, chủ động đầu tư, nõng cao nhận thức và ý thức tự giỏc, tinh thần trỏch nhiệm để cú trỡnh độ tay nghề, ngoại ngữ phự hợp với yờu cầu, tỡm hiểu phỏp luật, chuẩn bị cỏc điều kiện cần và đủ cho mỡnh để tham gia xuất khẩu lao động một cỏch cú hiệu quả.
- Nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật, cỏc quy định của Việt Nam và của cỏc nước đến làm việc. Chấp hành tốt kỷ luật lao động và thực hiện tốt hợp đồng lao động đối với doanh nghiệp. Khụng bỏ trốn, đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ, gúp phần nõng cao uy tớn giữa lao động Việt Nam với thị trường quốc tế.
3.4 Đối với cụng tỏc tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động
Cụng tỏc tổ chức đào tạo nguồn lao động và chuyờn gia được coi là yếu tố quyết định ảnh hưởng tới uy tớn, chất lượng lao động và cỏc mối quan hệ hợp tỏc
trước mắt và lõu dài giữa Việt Nam và thị trường lao động quốc tế. Nếu ta khụng tổ chức thực hiện tốt cụng tỏc này, người lao động sẽ khụng cú đủ khả năng, trỡnh độ để đỏp ứng được yờu cầu của người chủ sử dụng lao động và như vậy, điều tất yếu sẽ xảy ra là người lao động khụng hoàn thành được nhiệm vụ và hợp đồng, gõy thiệt hại đến lợi ớch và quyền lợi giữa cỏc bờn, đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp đến uy tớn, lợi ớch của chớnh doanh nghiệp mỡnh và chiến lược xuất khẩu lao động trước mắt cũng như lõu dài của Nhà nước. Do đú ta cần phải tiếp tục và quan tõm hơn nữa dến cụng tỏc này, nhưng trước hết cần phải:
- Khuyến khớch mở rộng đầu tư cỏc cơ sở đào tạo ở cỏc doanh nghiệp, cỏc trung tõm dạy nghề… chuẩn bị nguồn lao động cú trỡnh độ, tay nghề, ngoại ngữ đỏp ứng được yờu cầu phục vụ cho cụng tỏc xuất khẩu lao động theo hướng sử dụng của thị trường lao động quốc tế.
- Tăng cường mở rộng cỏc mối quan hệ, liờn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo và cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động để nõng cao chất lượng đào tạo, bổ tỳc tay nghề, giỏo dục định hướng, ngoại ngữ, văn hoỏ phỏp luật, phong tục tập quỏn cho người lao động phục vụ cho xuất khẩu lao động.
- Cần đầu tư một số cơ sở đào tạo thuyền viờn vận tải, đỏnh bắt hải sản biển theo tiờu chuẩn quốc tế ở cả ba miền Bắc – Trung – Nam. Trước mắt là phục vụ cho xuất khẩu thuyền viờn và lõu dài là phục vụ cho việc đào tạo đội ngũ thuyền viờn cú chất lượng cao cho cỏc doanh nghiệp vận tải biển trong nước.
- Nõng cao chất lượng đào tạo giỏo dục phổ thụng để khi ra trường, lực lượng này cú đủ khả năng, điều kiện về ngoại ngữ tham gia xuất khẩu lao động.
- Phải cú cỏc chương trỡnh giảng dạy phự hợp với yờu cầu của từng khu vực, từng thị trường. Thực hiện kểm tra cỏc cơ sở đào tạo, đảm bảo chất lượng nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài, nhằm nõng cao uy tớn cạnh tranh của lao động Việt Nam. Cần phải làm cho người lao động thấy được ý nghĩa, vai trũ, trỏch nhiệm của họ đối với quờ hương, đất nước, doanh nghiệp và gia đỡnh khi họ được chọn ra
60 nước ngoài làm việc.
3.5 Đối với vấn đề hậu xuất khẩu lao động
Tỡm kiếm thị trường và đưa được lao động đi làm việc ở nước ngoài đó là một vấn đề khú khăn, xong một khi đó xuất khẩu được lao động ra nước ngoài thỡ việc duy trỡ và quản lý hoạt động lại càng phải cú những chớnh sỏch quản lý chặt chẽ hơn.
Để thực hiện tốt việc vấn đề này, đũi hỏi Nhà nước phải ban hành cỏc văn bản quy định về cỏc vấn đề sau:
- Quản lý lao động trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng giữa người lao động với chủ doanh nghiệp nước ngoài và giữa người lao động với chủ doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
- Phải cú chớnh sỏch động viờn, khen thưởng kịp thời đối với những lao động thực hiện tốt cỏc cam kết và hoàn thành xuất sắc cụng việc được giao. đồng thời cũng phải xử lý nghiờm khắc, thậm chớ buộc phải đưa về nước đối với cỏc trường hợp khụng thực hiện tốt cỏc cam kết hợp đồng và bỏ trốn nhằm ngăn chặn tỡnh trạng bỏ trốn khỏi doanh nghiệp ra sống lưu vong và làm việc bất hợp phỏp.
- Lập quỹ hỗ trợ tài chớnh nhằm hỗ trợ cho người lao động gặp khú khăn khi trở về nước, bị chết trong quỏ trỡnh lao động ở nước ngoài và những lao động bị đưa về nước khụng rừ lý do (khụng phải lỗi của người lao động). Quỹ này cú thể lấy từ nguồn đúng gúp của người lao động và tiền phạt do người lao động vi phạm hợp đồng lao động…
- Hỗ trợ tỡm kiếm việc làm mới ở trong nước cũng như ở những nước khỏc cú điều kiện làm việc và thu nhập tốt hơn.
KẾT LUẬN
Qua vận dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu, qua trỡnh bày và phõn tớch một cỏch chi tiết và cú hệ thống tại cỏc chương, mục luận văn đó thực hiện và làm rừ được một số điểm cơ bản sau đõy:
1. Hệ thống hoỏ một số vấn đề về lý luận liờn qua đến việc đưa lao động Việt Nam đi lao động ở nước ngoài. Đú là cỏc khỏi niệm cơ bản cú liờn quan như: nguồn nhõn lực, nguồn lao động, nhõn lực, lao động, sức lao động, việc làm, di dõn quốc tế, nhập cư, xuất cư, lao động xuất khẩu, di chuyển lao động, thị trường lao động trong nước và thị trường lao động quốc tế.
2. Làm rừ sự hỡnh thành của hàng hoỏ sức lao động cũng như sự hỡnh thành và phỏt triển của thị trường hàng hoỏ sức lao động, đồng thời cũng chỉ rừ sự cần thiết khỏch quan và vai trũ của xuất khẩu lao động đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội Việt Nam.
3. Trỡnh bày được sơ đồ quy trỡnh xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và đưa ra kinh nghiệm xuất khẩu lao động ở một số quốc gia trong cựng khu vực và một số bài học kinh nghiệm rỳt ra từ cỏc quốc gia đú.
4. Đó trỡnh bày cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về xuất khẩu lao động, đồng thời phõn tớch, đỏnh giỏ và làm rừ kết quả xuất khẩu lao động của Việt Nam qua cỏc thời kỳ. Qua đú đưa ra những phõn tớch, đỏnh giỏ về thành cụng và những hạn chế của xuất khẩu lao động Việt Nam.
5. Đó đưa ra một số dự bỏo về thị trường, cơ hội, thỏch thức, khả năng tiếp cận của lao động Việt Nam trong thời gian tới và những phương hướng hoạt động, nhằm đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam hiện nay cũng như trong những năm tới.
6. Luận văn đó đưa ra 5 kiến nghị cụ thể đối với: - Quản lý Nhà nước.
62 - Người lao động.
- Cụng tỏc tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động. - Vấn đề hậu xuất khẩu lao động.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
01. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh xuất khẩu lao động và chuyờn gia thỏng 6/2000 của Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội.
02. Bỏo Lao Động số bỏo Xuõn năm 2003.
03. Tài liệu Thụng tin về xuất khẩu lao động số (23 - 02 đến 29 - 02). 04. Tạp chớ Việc làm ngoài nước số (1 – 4 /2002 và số 1/2003).
05. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX.
06. Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam năm (1994)
07. Giỏo trỡnh Kinh tế vĩ mụ năm 1995 Trường ĐH KTQD Hà Nội.
08. Giỏo trỡnh Kinh doanh thương mại quốc tế năm 2000 Trường ĐHKTQD 09. Giỏo trỡnh Kinh tế Đối ngoại năm 2000 Trường ĐH QL&KD Hà Nội. 10. Giỏo trỡnh Quản trị nhõn lực Nhà XB thống kờ năm 1998.
64
PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ (1).
Sơ đồ Quy trỡnh xuất khẩu lao động Việt Nam trong giai đọan hiện nay.
Ký Hiệp ịnh hợp Chớnh phủ Việt Nam Chớnh phủ Nước ngoài Doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp Nước ngoài
Tỡm kiếm thị trường, Đối tỏc
Ký kết thoả thuận hợp tỏc hai
Tuyển chọn lao động Đào tạo GDĐH Tổ chức khỏm tuyển Tổ chức đưa LĐđi Tổ chức tiếp nhận LĐđến Tổ chức quản lý LĐ ở nước ngoài
Tổ chức tiếp nhận LĐ trở về Tổ chức trao trả LĐ hết hạn hoặc buộc LĐ phải về nước vỡ một lý do nào đú. Tỏi xuất (được ký tiếp hợp đồng hoặc đi lao động tại nước Ký kết hợp đồng XKLĐ
PHỤ LỤC SỐ (2).
Lợi thế về giỏ nhõn cụng Việt Nam rẻ đang mất dần
Hiện nay, gia nhõn cụng của Việt Nam cao hơn nhiều so với giỏ nhõn cụng cựng loại của một số nước xuất khẩu lao động.
Vớ dụ:
Tiền lương của một cụng nhõn Trung Quốc làm việc trong ngành Dệt may chỉ cú: 22USD/thỏng trong khi đú một cụng nhõn của Việt Nam là 80USD/thỏng. Vỡ thế người lao động của ta ở trong nước tuy khụng cú việc làm hoặc cú việc làm nhưng với thu nhập chỉ từ 200.000đ đến 300.000đ muốn đi xuất khẩu lao động nhưng phải chọn đi nước nào, xớ nghiệp nào cú tiền lương cao. ở những nước, những khu cực hoặc những ngành nghề cú tiền lương thấp từ (120 – 150USD/thỏng) cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động của ta khú cú thể tuyển được đủ số lượng lao động để cung ứng cho đối tỏc nước ngoài
66
PHỤ LỤC SỐ (3).
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Quy định việc người lao động và chuyờn gia Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài
Căn cứ Luật Tổ chức Chớnh phủ ngày 30 thỏng 9 năm 1992.
Căn cứ cỏc điều 18, 13, 135 và 184 của Bộ luật Lao động ngày 23 thỏng 6 năm 1994. Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ lao động - Thương binh và Xó hội.
NGHỊ ĐỊNH
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Phỏt triển hợp tỏc quốc tế trong việc tổ chức đưa người lao động và chuyờn gia Việt Nam (trừ những cỏn bộ, cụng chức được quy định tại Phỏp lệnh cỏn bộ , cụng chức đi thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ ở nước ngoài do sự phõn cụng của cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền) đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài là một hoạt động kinh tế - xó hội gúp phần phỏt triển nguồn nhõn lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp cho người lao động, tăng nguồn thu cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tỏc giữa nước ta với cỏc nước trờn thế giới.
Điều2.
1. Chớnh phủ khuyến khớch cỏc cơ quan , cỏc tổ chức và người Việt Nam ở trong và ngoài nước thụng qua hoạt động của mỡnh tham gia tỡm kiếm và khai thỏc việc làm ở nước ngoài phự hợp với phỏp luật quốc tế, phỏp luật Việt Nam và phỏp luật
nước cử dụng lao động Việt Nam.
2. Người lao động và chuyờn gia (sau đõy gọi chung là người lao động) đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài theo cỏc hỡnh thức sau đõy:
CHÍNH PHỦ Số: 152/1999/NĐ – CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phỳc Hà Nội, ngày 20 thỏng 9 năm 1999
a) Thụng qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoỏn xõy dựng cụng trỡnh, liờn doanh, liờn kết chia sản phẩm ở nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài.
b) Thụng qua doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động
c) Theo hợp đồng lao động do cỏ nhõn người lao động trực tiếp với người sử dụng lao động ở nước ngoài.
3. Người lao động khụng được đi làm việc ở nước ngoài thuộc cỏc khu vực cấm và khụng được làm cỏc nghề thuộc danh mục cấm theo quy định của phỏp luật Việt
Nam.
4. Người lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài theo cỏc hỡnh thức núi tại khoản 2 Điều này phải dựa trờn cơ sở hợp đồng theo cỏc quy định của Nghị định
này và phỏp luật của nước sử dụng lao động, đồng thời phải bảo đảm tuõn thủ cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam.
Điều 3. Doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài theo cỏc hỡnh thức quy định tại điểm a và b khoản 2. Điều 2 của Nghị định này, bao gồm:
1. Doanh nghiệp cú giấy phộp hoạt động chuyờn doanh;
2. Doanh nghiệp khụng cú giấy phộp hoạt động chuyờn doanh, nhưng cú hợp đồng nhận thầu, khoỏn xõy dựng cụng trỡnh, hợp đồng liờn doanh, liờn kết chia sản phẩm ở nước ngoài, hợp đồng cung ứng lao động phự hợp với ngành nghề sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp hoặc đầu tư nước ngoài.
Điều 4: Bộ lao động - Thương binh và Xó hội giỳp Chớnh Phủ thực hiện chức năng quản lý thống nhất việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài.
Chương I
THỦ TƯỚNG CẤP PHẫP HOẠT ĐỘNG CHUYấN DOANH VÀ ĐĂNG Kí HỢP ĐỒNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC
Cể THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI.
Điều 5.
1. Doanh nghiệp Việt nam cú đủ điều kiện dưới đõy được xem xột cấp phộp hoạt động chuyờn doanh đưa người lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài:
68
a. Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp Đoàn thể thuộc Trung ương Đoàn Thanh niờn Cụng sản Hồ Chớ Minh, Trung ương Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt nam, Tổng Liờn đoàn Lao Động Việt Nam, Hội nụng dõn Việt Nam, Hội đồng Trung