TỤC CẢI CÁCH
Trước tình hình suy thối kinh tế kéo dài, đặc biệt là vấn đề tài chính và ngân sách khĩ khăn, chính phủ Nhật Bản đã quyết định tăng cường các biện pháp chính sách cải cách nhằm đem lại sự ổn định hơn cho khu vực tài chính bằng cách tăng cường các biện pháp chính sách cải cách nhằm đem lại sự ổn định hơn cho khu vực tài chính bằng cách tăng cường các biện pháp đẩy nhanh sự khơi phục các chức năng tài chính trung gian, giải quyết các khoản nợ khĩ địi, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân bổ lại các nguồn tài lực cho các lĩnh vực tăng trưởng mới, và hiện thực hố sự phục hồi của các nghành tàu chính và cơng nghiệp Nhật Bản. Chính phủ của Thủ tướng Koizumi sẽ
tiếp tục chương trình cải cách cơ cấu một cách toàn diện dưới khẩu hiệu
“Khơng cĩ tăng trưởng nếu khơng cĩ cải cách”.
Nhằm lấy lại sức sống cho nền kinh tế Nhật Bản, Chính phủ Nhật Bản cho rằng cần phải tiến hành tất cả những biện phápchính sách cĩ thể. Hiện nay, Chính phủ đã và đang đẩy mạnh cải cách cơ cấu thơng qua 4 trụ cột chính là: cải cách hệ thống tài chính, cải cách thuế, cải cách sự can thiệp của Chính phủ, cải cách cơ cấu chi tiêu của Chính phủ, nhằm đẩy mạnh những cố gắng theo hướng lấy lại sức sống cho nền kinh tế Nhật Bản, và nhằm hiện thực hố sự tăng trưởng bền vững dựa vào cầu của khu vực tư nhân trong khi khắc phục sự giảm phát. Chính phủ Nhật Bản cũng đã và đang thực hiện mọi biện pháp cĩ thể nhằm tạo thêm việc làm và mạng lưới an toàn cho các xí nghiệp vừa và nhỏ, phân cấp mạnh mẽ cho các chính quyền địa phương trong việc giải quyết các khoản nợ khĩ địi. Sau đây là nội dung cụ thể của các chính sách và biện pháp cải cách trong lĩnh vực kinh tế hiện nay.
1. Cải cách hệ thống tài chính
Đây được coi là lĩnh vực nĩng bổng và kho khăn nhất của các cuộc cải cách hiện nay. Trong lĩnh vực này, Chính phủ Nhật Bản chủ trương: Cần phải giải quyết ngay vấn đề nợ khĩ địi của các ngân hàng chủ yếu nhằm lấy lại lịng tin cho hệ thống tài chính Nhật Bản và sự quản lý tài chính cũng như tạo ra một thị trường tài chính được thế giới đánh cao; Chính phủ đặt mục tiêu giải quyết một bước vấn đề nợ khĩ địi vào cuối năm tài chính 2004 bằng cách giảm một nửa tỷ lệ các khoản cho vay khơng hoạt động của các ngân hàng chủ yếu, và chủ trương tạo ra một hệ thống tài chính mạnh hơn cĩ thể hỗ trợ cho cải cách cơ cấu; Nhằm xây dựng một khung khổ mới cho việc quản lý tài chính và tạo thuận lợi cho cải cách cơ cấu, Chính phủ sẽ tiến hành 3 biện pháp chủ yếu là: Thắt chặt việc đánh giá tài sản; đảm bảo sự dủ vốn; và tăng cường cơng tác quản lý.
2. Cải cách thuế
Chính phủ sẽ xúc tiến cải cách thuế một cách toàn diện và mạnh mẽ nhằm làm cho hệ thống thuế thích hợp nhất với tình hình của thế kỷ XXI.
Cuộc cải cách này cũng nhằm tạo ra một hệ thống thuế gọn nhẹ và đơn giản. Hiện nay các chính sách cải cách thuế đang trong quá trình xem xét dựa trên cơ sở 6 điểm chính sau đây:
Dành ưu tiên cao nhất cho sự phục hồi nền kinh tế Nhật Bản
Tính tốn đầy đủ đến những đặc trưng và khả năng của mỗi cá nhân trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Thực hiện cải cách thuế kết hợp với cải cách chi tiêu của Chính phủ Thực hiện cải cách thuế phù hợp với cải cách hệ thống đảm bảo xã hội Thực hiện cải cách thuế kết hợp với giảm sự can thiệp của Chính phủ và cải cách tài chính ở các đia phương
Chia sẻ gánh nặng một cách cơng bằng cho tất cả các cá nhân và các cơng ty, cĩ tính đến các nhĩm thu nhập thấp khi thật sự cần thiết.
3. Cải cách sự can thiệp của Chính phủ
Về vấn đề này, Chính phủ Nhật Bản chủ trương: Thực hiện giảm hơn nữa sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế nhằm phát huy đến mức tối đa khả năngcủa khu vực tư nhân và mở rộng kinh doanh tư nhân; Thực hiện các “Đặc khu dành cho cải cách cơ cấu”. Điều này đã cho phép các chính quyền địa phương hoặc các hãng tư nhân áp dụng và tận hưởng sự miễn trừ đặc biệt của Chính phủ, dựa trên cơ sở những đĩng gĩp của địa phương. Đặc khu cải cách cơ cấu cĩ ý nghĩa quan trọng bởi vì các thực thể địa phương ở khu vực đĩ cĩ thể xúc tiến cải cách cơ cấu trên cơ sở sáng kiến của chính họ.
4. Cải cách chi tiêu của Chính phủ
Cải cách chi tiêu Chính phủ là sự cần thiết tất yếu cho việc lấy lại sinh khí cho nền kinh tế và giải quyết tình trạng thâm hụt lớn trong ngân sách. Nĩi một cách cụ thể hơn, Chính phủ Nhật Bản đã và đangthwcj hiện 4 biện pháp chủ yếu là: Xem xét lại sự phát triển cơ sở hạ tầng xã hội theo quan điểm phân bổ một cách cĩ trọng điểm và hiệu quả nguồn vốn đầu tư cơng cộng; Thiết lập một hệ thống bền vững dựa trên cơ sở: Cải cách hệ thống đảm bảo xã hội phù hợp với sự thay đổi xã hội, như “Xã hội của những người cống hiến suốt đời” hoặc “Xã hội khơng phân biệt giới tính”; bình đẳng giữa các
thế hệ; và cân đối giữa nghĩa vụ và quyền lợi; Thực hiện mạnh mẽ và tồn diện các cuộc cải cách tài chính và phân cấp cho các chính quyền địa phương nhằm giảm sựcan thiệp của Chính phủ trung ương vào các vấn đề địa phương, cũng như mở rộng quyền và nghĩa vụ của các chính quyền địa phương; Cải cách một cách toàn diện ngành lương thực; đồng thời tăng cường năng suất và hiệu quả của khu vực cơng cộng thơng qua các nguồn lựcbên ngồi và sáng kiến tài chính tư nhân; Thực hiện khẩu hiệu “Từ cơng cộng chuyển sang tư nhân”.
Tĩm lại, quá trình cải cách kinh tế Nhật Bản đã, đang và sẽ vẫn cịn tiếp tục được thực hiện. Những thành cơng bước đầu của cuộc cải cách này là rất đáng khích lệ, song bên cạnh đĩ cũng cịn tồn tại khơng ít khĩ khăn và bất cập mà hệ thống kinh tế Nhật Bản vẫn đang và sẽ tiếp tục phải đương đầu. Tương lai của hệ thống này sẽ ra sao vẫn cịn là một điều bí ẩn. Tuy nhiên, chúng ta cĩ thể khẳng định rằng, hệ thống này đã cĩ những sự thay đổi cho dù rất chậm chạp và sẽ cịn tiếp tục được cải cách theo hướng một nền kinh tế thị trường mở theo kiểu phương Tây hiện nay – lấy thị trường vốn và cạnh tranh tự do làm động lực chính cho sự phát triển của nĩ.
CHƯƠNG III
QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN