II. NHỮNG CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP CẢI CÁCH TRONG
3. Các chính sách về lãi suất tín dụng
Trong chính sách tín dụng, cơng cụ lãi suất cũng được sử dụng với mục tiêu kích thích các doanh nghiệp tăng cường đầu tư, mở rộng sản xuất nhằm phục hồi mức tăng trương kinh tế và chống lại tình trạng giảm phát. Mặc dù trước năm 1998, lãi suất các loại đã ở mức rất thấp nhưng đến tháng 2/1999 BOJ đã thực hiện chính sách lãi suất bằng 0. Chính sách lãi suất bằng 0 ngoài mục tiêu kích thích các doanh nghiệp tăng cường đầu tư, cịn nhằm giảm đi số tiền lãi cần phải trả khi nợ của Chính phủ và nợ của các cơng ty đã phình ra tới mức cĩ thể nguy hại nền kinh tế Nhật Bản. Việc áp dụng chính sách lãi suất trên đã gĩp phần làm cho kinh tế Nhật Bản cĩ sự chuyển biến tích cực khi mức tăng trưởng đạt 0,5% năm 1999 so với mức tăng – 1,9% năm 1998. Đến tháng 8/2000 NHTW Nhật Bản lại ra thơng báo xố bỏ chính sách lãi suất bằng 0 (xem bảng: Mức lãi suất của Nhật Bản 1994 – 2002). Nhưng tình
trạng trì trệ trong nền kinh tế sau đĩ đã cho thấy sự xố bỏ chính sách này là chưa đúng lúc. NHTW lại thơng qua chính sách lãi suất bằng 0 vào tháng
2/2001 và giới thiệu phương thức cho vay theo kiểu Lombard (là cách cho vay thế chấp chứng khốn, tín dụng), cộng thêm sự nới lỏng hơn về số lượng cho vay.
Bên cạnh việc thực hiện chính sách lãi suất bằng 0, cịn cĩ những biện pháp khác để giúp các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng, giảm phí dịch vụ trong việc mua bán các giấy tờ cĩ giá… Hiện nay, số tiền gửi của cá nhân và của các cơng ty vào ngân hàng là hơn 600.000 tỷ Yên. Trong số đĩ chỉ cĩ 4 nghìn tỷ Yên được gửi vào BOJ như là khoản dự trữ bắt buộc, như vậy tỷ lệ dự trữ bắt buộc này là quá thấp so với tiêy chuẩn quốc tế.
Cho đến nay BOJ vẫn quyết định giữ nguyên mục tiêu dự trữ trong tài khoản vãng lai của họ ở mức 10 – 15 nghìn tỷ Yên và mức mua trái phiếu của Chính phủ Nhật Bản hàng tháng ở mức 1 nghìn tỷ Yên, coi đây như là một phần của chính sách lãi suất bằng 0 và tiếp tục chính sách nới lỏng tiền tệ cho tới khi nền kinh tế đạt mức lạm phát dương. Việc chuyển mục tiêu từ lãi suất sang số lượng trong chính sách nới lỏng tiền tệ của BOJ bắt đầu thực hiện vào tháng 3/2001, theo giáo sư Nariai Osamu của trường đai học Reitaku là một bước chuyển quan trọng để kéo nền kinh tế ra khỏi tình trạng giảm phát.
Mức lãi suất của Nhật Bản 1994 – 2002 (%/ năm)
Các loại lãi suất 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Lãi suất tiền gửi khơng
kỳ hạn 0,10 0,10 0,10 0,05 0.10 0,02 0,08
Lãi suất cĩ kỳ hạn từ 3
đến 6 tháng 0,475 0,474 0,532 0,221 0,179 0,087 0.035 Lãi suất tiết kiệm bưu
điện khơng kỳ hạn 0,25 0.25 0,15 0,08 0,12 0,02 0,01 Lãi suất bưu điện kỳ hạn
3 năm trở nên 0,80 0,45 0,25 0,20 0,20 0,07 0,07 Lãi suất trái phiếu chính
Lãi suất chiết khấu 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,10 0,10 Lãi suất cho vay ngắn
hạn 1,62 1,62 1,50 1,37 1,50 1,37 1,37
Lãi suất cho vay dài hạn 2,50 2,30 2,20 2,20 2,10 1,85 1,75 Lãi suất cho hộ gia đình
vay mua nhà 3,10 3,00 2,20 2,80 2,80 2,60 2,60
(Nguồn: Financial and economic statistic monthly, June 2002, No.39, p.4)
Cho đến nay, sau hơn 4 năm thực hiện chương trình “Big Bang”, BOJ vẫn khơng thay đổi chính sách nới lỏng tiền tệ của mình với việc duy trì lãi suất thấp và tăng cơ số tiền.