Nhà cung cấp:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của công ty May Việt tiến (Trang 41 - 44)

0. 22 44 82 42 4 Chất lượng sản phẩm 2 2 4 3 6 3 6 3

2.4.2.3 Nhà cung cấp:

hách hà nước ngồi: Đa a cơng sản phẩm c

người tiêu dùng ở các thị trường trên thế giới thường chỉ biết đến hàng Việt Nam qua trung gian hoặc các nhà phân phối. Doanh nghiệp khơng chú trọng nhiều đến vịêc sản xuất nguyên phụ liệu do đã cĩ các khách hàng cung cấp sẵn. Chính điều này đã tạo cho doanh nghiệp sự ỷ lại, bị động và khơng thể đa dạng hố sản phẩm.

Đối với các khách hàng lớn, các doanh nghiệp Việt Nam thường bị ép giá, ép thời gian giao hàng và những điều kiện ràng buộc khác. Đồng thời do chủ yếu là thực hiện gia cơng theo thiết kế, mẫu mã và phần lớn nguyên phụ liệu do khách hàng cung cấp nên thương hiệu của nhà sản xuất Việt Nam cũng khơng được biết đến mà phải sử dụng thương hiệu

Đối với khách hàng trong nước: các doanh nghiệp may chưa chú trọng đến việc sản xuất hàng theo nhu cầu của thị trường nội địa do số lượng tiêu thụ khơng lớn (việc đầu tư dây chuyền thiết bị hiện đại nhằm mục đích phục vụ cho thị trường xuất khẩu). Mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng, thiết kế sản phẩm chưa phong phú, giá bán

nổi nhiều …

2.4.2.3 Nhà cung cấp:

• Nguồn lao động:

Lao động ngành dệt may rất đơng đặc biệt là lao động trực tiếp sản xuất, nhưng chất lượng chưa cao do quá trình đào tạo và huấn luyện cịn nhiều mặt hạn chế nên chưa phát huy được khả năng tiềm tàng của lực lượng lao động này. Nguồn nhân lực tốt là một đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững, vì vậy để đáp ứng nguồn lực cĩ tay nghề cho ngành dệt may từ nay đến

ù đ ái với cả doanh ngh

háp tốt nhất để đào tạo cán bộ quản lý các cấp là tăng cường sự kết hợp giữa các

ệt may nên cĩ kiến nghị với Nhà nước để cấp kinh phí đào tạo cho các trường dạy

nghề đ lượng lao động ở những vùng nơng thơn khĩ khăn

y nhằm giảm lượng vải nhập khẩu từ nước nhà thiết kế thời trang, thiết kế mẫu mã cho đến giám đốc doanh nghiệp và cán bộ quản lý cấp cao.

Biện p

doanh nghiệp và các trường đại học để mở lớp đào tạo dài hạn chuyên ngành quản lý cĩ kiểm tra chất lượng đào tạo gắn với thực tiễn, đồng thời cấp bằng tốt nghiệp sau mỗi khĩa học dùng làm cơ sở để tiêu chuẩn hĩa cán bộ của ngành.

Đối với lực lượng cơng nhân lành nghề ngồi việc tăng cường đào tạo tại doanh nghiệp, ngành d

ể đào tạo miễn phí cho lực

nhưng chấp nhận học nghề may cơng nghiệp để vào làm việc tại các doanh nghiệp may, dĩ nhiên với nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phải được đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của ngành. Ngồi ra, đối với đội ngũ cơng nhân đang làm việc cũng cần phải cĩ những khĩa đào tạo lại thường xuyên để thích nghi với mơi trường sản xuất mới, cơng nghệ hiện đại.

• Máy mĩc thiết bị

Thiết bị ngành may hiện nay rất đa dạng được sản xuất ở nhiều nước trên thế giới: Nhật Bản, Đài Loan, Nga, … các doanh nghiệp cĩ nhiều điều kiện thuận lợi trong việc lựa chọn cho mình những thiết bị phù hợp nhất. Chú trọng đến việc kiểm định chất lượng thiết bị nhập khẩu, chất lượng cơng nghệ để cĩ thể nhập khẩu những thiết bị hiện đại phù hợp nhất.

Đối với ngành dệt, cần chú trọng đến hệ thống dây chuyền thiết bị hiện đại nhằm khắc phục những yếu điểm nhất của ngành dệt Việt Nam là khâu nhuộm in hoa trên vải. Phấn đấu đến năm 2010 ngành dệt cĩ thể cung cấp được sản phẩm vải cĩ chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng phù hợp để cung cấp cho ngành ma

ngồi.

• Nguyên phụ liệu dệt may

Hiện nay tỷ lệ nội địa hố trong sản phẩm dệt may của Việt Nam đang ở mức rất thấp 20-25%, hầu hết nguyên phụ liệu dành cho may xuất khẩu đều phải nhập khẩu từ nước

h dệt may dự á nối, khu cơng nghiệp Nhơn Trạch, hu cơng nghiệp Bình An theo hướng tập trung vào lĩnh vực dệt – nhuộm – hồn tất vải à phụ liệu để đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho may xuất khẩu nhằm tăng tỷ lệ nội địa ố hàng dệt may Việt Nam . Việc đầu tư theo từng vùng địa phương cĩ lợi thế là định ướng phát triển mới cĩ tính hiệu quả và khả thi cao. Mỗi cụm cơng nghiệp được xây ựng trong các khu cơng nghiệp quy hoạch tập trung sẽ cĩ ưu điểm là tiết kiệm vốn đầu ïp tác giữa các doanh nghiệp, khắc phục được tình trạng đầu tư pha

Hiện nay đã cĩ một vài doanh nghiệp đầu tư cho sản xuất phụ liệu ngành m nhưng s

l May N rang, M Việt Tie

C ät Vải cơng nghiệp, liên doanh Coast Phong Phú và một số cơng ty tư nhân đã

s nhãn, keo, tấm đáp ứng 0-25% n

c

N ùc nhà cấp nước ngồi, To

C tư xây dựng 2 tâm nguyên phụ li

t ại nguyên phụ liệu nhập khẩu

n ể các doanh nghiệp dễ dàng chọn lựa.

* rõ hơn sự tác động của các tố bên ngồi, ma tr

đ ùc yếu tố bên ngồi sẽ phản ánh điều này.

ngồi theo yêu cầu của khách hàng. Vì vậy, các sản phẩm dệt may của Việt Nam cĩ mức giá cao hơn so với sản phẩm dệt may của Trung Quốc, Aán Độ... , bị động trong khâu kế hoạch sản xuất nên khĩ cĩ thể đáp ứng được tiến độ giao hàng cho khách hàng theo yêu cầu. Nhằm tăng tỷ lệ nội địa hố sản phẩm dệt may của Việt Nam, ngàn

kiến đầu tư xây dựng các cụm cơng nghiệp dệt may: nhà máy dệt nhuộm Phú Mỹ, khu liên hợp dệt nhuộm Hồ Khánh, khu cơng nghiệp Pho

k v h h d

tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cường sự hơ ân tán hiệu quả thấp.

ay ản

ựơng cũng rất nhỏ bé so với nhu cầu. Cụ thể như Dệt ơng ty De

ha T ay án,

ản xuất được khố kéo, nút, chỉ may, chỉ thêu, lĩt … 2 hu

ầu của ngành may Việt Nam.

hằm tránh tình trạng bị ép giá nguyên phụ liệu từ ca cung ång

ơng ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) đang đầu trung ệu

ập trung tại phía Bắc và phía Nam để giới thiệu các lo từ

ước ngồi và sản xuất trong nước đ

Để giúp doanh nghiệp nhận diện yếu ận

B

Mức quan trọng

Phân loại Số điểm

quan trọng ảng 2.6: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi:

Yếu tố bên ngồi chủ yếu

1. Yếu tố kinh tế 0.12 0.37

- Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam 0.05 4 0.20 - Các chính sách hỗ trợ nhằm phát triển ngành dệt may của

Chính Phủ

0.04 3 0.12 - Thị trường tiền tệ trong nước ổn định 0.02 2 0.04

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của công ty May Việt tiến (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)