Thị trường Nhật Bản:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của công ty May Việt tiến (Trang 28 - 29)

Nhật Bản là thị trường lớn, đứng thứ 3 thế giới về kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may. Đây là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản cĩ mức tăng trưởng thấp. Quí 1/2005 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đạt 135 triệu USD, chỉ tăng 4% so với cùng kỳ năm 2004 dù nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của quốc gia này ngày càng tăng. Nhu cầu tiêu dùng của thị trường này là các sản phẩm hồn chỉnh cĩ chất lựơng cao, mẫu mã đa dạng và mang tính thời trang hiện đại, màu sắc phong phú. Theo Hội dệt may thêu đan Tp.HCM thì nhiều nhà nhập khẩu Nhật bản đang chuyển đơn đặt hàng từ các nhà sản xuất Trung Quốc sang Việt Nam do Trung Quốc khơng cịn quan tâm nhiều đến thị trường “khĩ tính” và đơn hàng với số lượng khơng lớn. Theo tính tốn của Vitas thì chỉ Việt Nam đã cĩ trên 1 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này.

Yếu tố chất lượng sản phẩm là yếu tố được quan t g đầu ù mới xét đến yếu tố

iao hàng. Ở thị trường Hoa Kỳ, EU iểm t ẩm thường chú

ình thức thì tại thị trường Nhật B đề ch g kỹ ay

đường kim mũi chỉ, các chi tiết của sản phẩm. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này của Việt Tiến đạt 18% tổng cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Tiến. Do cần nhận được 10% số đơn hàng dệt may của Nhật Bản đang sản xuất tại Trung Quốc thì

âm hàn sau đo

giá cả, thời gian g việc k ra sản ph

trọng đến vấn đề h ản vấn ất lượn thuật m

ù uy tín. Vì vậy, cần phải nắm bắt cơ hội này để tăng kim

Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường chính của Cơng ty May Việt Tiến

Đvt: 1000 USD

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của công ty May Việt tiến (Trang 28 - 29)