2002 2003 2004thị trường này khá khĩ tính và đơn hàng khơng lớn phù hợp với năng lực sản xuất của các
2.4.2.1 Đối thủ cạnh tranh:
- Đối thủ cạnh tranh nước ngồi (đối thủ cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam) Thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam luơn được mở rộng đã gĩp phần tăng
ường dệt may quan trọng trên thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bản …
ứng bất kỳ đơn hàng nào, bất kỳ qui mơ nào trong thời gian rất
ã đa dạng phong phú. + Cĩ đ
nhiều như ,
iá nguyên phụ liệu đầu vào rẻ. kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng bình quân trong kế hoạch 10 năm (1991-2000) là 23.8%. Hàng dệt may Việt Nam hiện đã cĩ mặt tại trên 100 nước và vùng lãnh thổ, trong đĩ cĩ các thị tr
• Trung Quốc: là quốc gia cĩ lượng xuất khẩu hàng dệt may đứng đầu tồn cầu (trên 10 tỷ sản phẩm năm 2004)
Là thành viên của WTO nên Trung Quốc hiện đang cĩ lợi thế cạnh tranh hơn so với Việt Nam, với khả năng đáp
ngắn đã giúp cho kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Trung Quốc đạt 50 tỷ USD. Ưu thế cạnh tranh cơ bản của hàng dệt may Trung Quốc là:
+ Cĩ nhiều trung tâm thiết kế và sản xuất hàng thời trang nổi tiếng: Thượng Hải, Quảng Châu, Hàng Châu …, mẫu m
ội ngũ nhân viên kỹ thuật giỏi, cùng với sự phát triển mạnh về kỹ thuật đã tạo ra õng sản phẩm mới cĩ chất lượng cao nhất là đối với các sản phẩm tơ tằm, lụa vải dệt kim …
+ Cĩ khả năng sản xuất số lượng lớn, giá thành sản phẩm thấp do giá nhân cơng rẻ, tự túc được hầu hết nguồn nguyên phụ liệu dệt may nên g
+ Cơng tác marketing hiệu quả đưa hàng dệt may Trung Quốc cĩ mặt tại hầu hết các quốc gia trên thế giới.
với cơng tác xúc tiến
ốc gia. Những ưu
g đầu trên thế giới về sản xuất mặt hàng denim và
Chittagon và ồi, dự kiến năm 2010 xuất khẩu 50 tỷ
ui mơ nhà máy, chuyển từ âng sang nhà sản xuất …
+ Chính phủ cĩ chính sách hỗ trợ hiệu quả cho cơng nghiệp dệt may: chính sách qui hoạch phát triển và hiện đại hố ngành dệt được xúc tiến đồng bộ
thương mại. Cơ chế hoạt động tại các xí nghiệp tư nhân linh hoạt được Chính phủ khuyến khích phát triển mạnh mẽ.
• Aán Độ với kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may 12 tỷ USD vào năm 2004 đã trở thành quốc gia đứng thứ 2 trên thế giới về kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may. Ngành dệt may của nước này cĩ truyền thống từ 150 năm nay, là một trong những ngành quan trọng nhất của nền kinh tế, chiếm 20% sản lượng cơng nghiệp qu
thế cơ bản trong cạnh tranh của ngành dệt may Aán Độ
+ Là nước sản xuất bơng xơ lớn đứng thứ 3 trên thế giới, chủ động được hồn tồn nguyên liệu bơng tự nhiên, là nước đứn
terrycloth, chiếm 25% tổng sản lượng vải thế giới. Hiện đang được EU miễn thuế nhập khẩu do Aán Độ là 1 trong những quốc gia chịu hiểm họa sĩng thần.
+ Cĩ lợi thế về chi phí lao động thấp, lực lượng lao động dồi dào nên chú trọng vào việc xuất khẩu vải và các sản phẩm may mặc cĩ giá trị thấp.
+ Các chính sách của Chính Phủ: thực hiện chiến lược mở rộng đưa cảng
Mongla vào hoạt động hiệu quả, đang triển khai chương trình hiện đại hố ngành dệt trị giá 6 tỷ USD, điều chỉnh chính sách đầu tư nước ng
USD hàng may mặc, trong đĩ 50% hàng dệt và 50% là hàng may mặc.
+ Hiệu suất làm việc tại các xí nghiệp của Aán Độ thấp chỉ bằng 55% so với Trung Quốc, cần cải tiến cơng nghệ, nâng cao tiến độ cơng việc, mở rộng q
thợ may thủ co
• Pakistan: là nước cĩ nguồn nguyên liệu bơng dồi dào và ngành cơng nghiệp dệt phát triển, chiếm tới 46% sản lượng cơng nghiệp, sử dụng 38% lực lượng lao động cơng nghiệp cả nước. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm 35.03% tổng kim ngạch xuất khẩu của Pakistan, tỷ trọng hàng dệt may thành phẩm xuất khẩu đạt 7.23 tỷ USD năm 2004. Những ưu thế cơ bản trong cạnh tranh của ngành dệt may Pakistan là:
ay để giải quyết việc làm cho người lao
rimming) cho nước ngồi nên khơng tạo được thương hiệu cho sản + Chủ động về nguồn nguyên liệu trong cơng nghệ dệt may nên một số mặt hàng cĩ giá cả cạnh tranh so với các sản phẩm của Việt Nam.
+ Cơng nghệ sản xuất được đầu tư mạnh, Chính phủ Pakistan đang triển khai chiến lược xây dựng các khu “đơ thị dệt” ở các thành phố lớn: Lahore, Karachi, Faislabab và dự kiến sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 13.8 tỷ USD trong năm 2005.
* Nhận xét :
Hiệp định dệt may ATC hết hiệu lực kể từ 1/1/2005, nghĩa là bãi bỏ hồn tồn hạn ngạch dệt may đối với các nước là thành viên của WTO, việc bãi bỏ hạn ngạch này đe dọa ngành dệt may của nhiều nước Châu Á trước 2 đối thủ thủ lớn là Trung Quốc và Aán Độ. Theo thống kê của WTO khi áp dụng chế độ hạn ngạch, hàng dệt may Trung Quốc chiếm khoảng 25% thị trường Mỹ, Aán Độ, Indonesia, Banglades, Philippine chiếm 4% mỗi quốc gia, EU chiếm 5%. Dự kiến khi khơng cịn chế độ hạn ngạch, thị phần hàng dệt may Trung Quốc tại Mỹ là 50%, Aán Độ tăng lên 15%, các nước khác sụt giảm một nửa. Đối với các quốc gia phải dựa vào ngành dệt m
động thì đây là một cú sốc lớn về kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ giảm, thiệt hại nhất là những nước ở vùng Nam Á: trong số 2 triệu cơng nhân ngành dệt may ở Pakistan thì 60% sẽ mất việc làm, ngành dệt may chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu của Sri Lanca, nuơi sống 1 triệu lao động khơng thể cạnh tranh nối với hàng giá rẻ chất lượng cao của Trung Quốc tại thị trường Mỹ và EU.
Đối với ngành dệt may Việt Nam, sản phẩm dệt may của Việt Nam được đánh giá là chất lượng khơng đồng đều, hơn 60% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là gia cơng: CMT (Cutting – Making – T
phẩm của mình mà cịn làm giảm lợi nhuận so với xuất khẩu trọng gĩi. Tỷ lệ giá cả/chất lượng cao thường cao hơn các nước trong khu vực từ 10 – 15%, so với Trung Quốc cao hơn 20%, năng lực thiết kế thời trang cịn yếu dù đây là yếu tố cạnh tranh của sản phẩm, sản xuất chủ yếu tập trung vào một số mặt hàng được cấp hạn ngạch ngạch: sơmi, jacket và tập trung vào thị trường chính là Mỹ và EU.
ới khi øo thị ị trường hạn chưa là a là h, hồn thiện hệ thốn än thị trường
êng cạnh tranh trên thị trường so với những đối thủ lớn: Trung Quốc, Aán Ngành dệt may Việt Nam đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thế gi
Việt Nam chưa là thành viên của WTO. Trong khi các nước xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu thế giới: Trung Quốc, Aán Độ tự do xuất khẩu một lượng lớn khơng bị hạn chế va trường Mỹ, EU thì Việt Nam vẫn tiếp tục bị áp hạn ngạch ở những mặt hàng cĩ khả năng cạnh tranh. Ngồi ra, những diễn biến kinh tế khơng thuận lợi tại một số th
ngạch quan trọng của Việt Nam như Mỹ và EU cĩ thể làm tăng xu hướng bảo hộ ngành dệt may trong nước. Đây chính là nguy cơ lớn đối với Việt Nam khi chúng ta
thành viên của WTO.
Giải pháp duy nhất để hàng dệt may Việt Nam thâm nhập mạnh mẽ vào những thị trường lớn trên thế giới là chúng ta phải nhanh chĩng trở thành thành viên của WTO, nghĩ trước hết Việt Nam phải quyết tâm mở cửa, nhanh chĩng minh bạch hố tài chín
g thuế … Khi đĩ, sản phẩm dệt may Việt Nam sẽ dễ dàng tiếp ca và tăng khả na
Độ.
Vietnam textile statistic 2004
2.9 1.913 1.913 0.712 1.6 0 0.316 0.196 4.319 0 2 2.5 4 4.5 1 (b 5 Export Domestic .685 0.5 1 1.5 3 U S D il li o n 3.5 Fabric Imp. ) Domestic Fabric Accessories Imp. Domestic Acc. Fibre Imp. Cotton Imp. trận sau:
Hình 2.3: Biểu đồ phân tích số liệu ngành dệt may Việt Nam
Nguồn: Vinatex
Việt Nam Trung Quốc Aán Độ Pakistan
Bảng 2.4: Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh tại thị trường Mỹ:
Hạng
ïng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Ha
Thị phần 0.3 1 0.3 4 1.2 3 0.9 2 0.6
Khả năng cạnh tranh về giá nhân cơng
0.2 2 0.4 4 0.8 2 0.4 2 0.4 Chất lượng sản phẩm 0.2 2 0.4 3 0.6 3 0.6 3 0.6