Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn nhân lực của Vietnam Airlines

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015 (Trang 37 - 41)

TT Loại nhân lực Số lượng (Người)

Tỷ lệ (%)

1 Người lái 388 5.01%

2 Tiếp viên 962 12.41%

3 Nhân viên kỹ thuật máy bay 1252 16.16%

4 Nhân viên Marketing 1394 17.99%

5 Nhân viên tài chính kế tốn 177 2.28%

6 Nhân viên xử lý chứng từ 129 1.67%

7 Nhân viên phục vụ mặt đất 2461 31.76%

8 Nhân viên khác 986 12.72%

Tổng cộng 7749 100%

trong đĩ:

- Lao động là người Việt Nam : 7.391 người - Lao động là người nước ngồi: 357 người

- Phi cơng hiện cĩ 234 người Việt Nam, đáp ứng 60% nhu cầu khái thác bay, 40% cịn lại thuê phi cơng nước ngồi với số lượng 154 người.

Như vậy, lao động đặc thù phải phụ thuộc vào nước ngồi với chi phí cao, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, do cấu hình đội máy bay luơn thay đổi (mua mới, thuê mới: thuê khơ, thuê ướt) nên việc cung ứng phi cơng và thợ kỹ thuật bảo dưỡng bảo trì các chủng loại máy bay, thợ kỹ thuật bảo trì bảo dưỡng các trang thiết bị phục vụ tại các kho hàng hố, sân đỗ,.. thường xuyên rơi vào thế bị động.

Lao động đặc thù của Ngành hàng khơng là phi cơng, tiếp viên, kỹ sư và thợ kỹ thuật máy bay chiếm 59% trong tổng số lao động với độ tuổi trung bình 34. Lực lượng này địi hỏi phải được đào tạo theo các tiêu chuẩn quốc tế (ICAO, IATA,…) đặc biệt là lực lượng phi cơng, từ đĩ mới cĩ thể đáp ứng yêu cầu của hoạt động khai thác bay của doanh nghiệp.

Hiện nay ở Việt Nam, đào tạo các chuyên ngành về Hàng khơng chỉ cĩ Trường Hàng Khơng hiện đang bước đầu đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế với các chuyên ngành khác nhau, riêng đào tạo phi cơng chưa thực hiện được và dự kiến sẽ đào tạo khố phi cơng đầu tiên trong nước tại trường Hàng Khơng Việt Nam vào năm 2007, vì vậy nhu cầu đào tạo phi cơng hàng năm trước đây vẫn phải gửi đi đào tạo và đào tạo lại ở nước ngồi với chi phí rất cao (khoảng 35.000 EUR/phi cơng cơ bản) cùng với tỷ lệ tăng trưởng nhanh của vận tải hàng khơng trong những năm qua làm cho Vietnam Airlines khĩ khăn trong

chi phí đào tạo cao ).

Trong thời gian qua, Vietnam Airlines đã đào tạo được đội ngũ phi cơng tương đối đảm bảo khai thác được với số lượng các chủng loại máy bay như ATR72, Forker 70, cung ứng tồn bộ lái phụ và khoảng 2/3 lái chính cho các loại máy bay Airbus 320 và Boeing 767, một số đã đạt được chứng chỉ quốc tế.

Về đội ngũ cán bộ quản lý, phần lớn các cán bộ quản lý đã được đào tạo để từng bước tiếp cận cơ chế quản lý theo trình độ quốc tế. Số lượng và chất lượng cơ bản đủ đáp ứng yêu cầu khai thác hiện nay của Vietnam Airlines và phục vụ các hãng hàng khơng nước ngồi đến Việt Nam. Tuy nhiên, nguồn lực chuẩn bị cho các cơng tác hoạch định kế hoạch- chính sách, phát triển thị trường cịn thiếu, đặc biệt là nguồn lực đảm trách các nhiệm vụ tại các văn phịng chi nhánh ở nước ngồi.

Theo yêu cầu, tồn bộ lực lượng lao động của Vietnam Airlines phải cĩ trình độ ngoại ngữ tối thiểu là B (theo tiêu chuẩn phân loại của Việt Nam) và khuyến khích biết thêm ngoại ngữ thứ hai, thứ ba. Nhưng yêu cầu này hiện vẫn chưa được đáp ứng, chỉ cĩ 20% biết ngoại ngữ thứ hai và khả năng giao tiếp với khách hàng cịn bị hạn chế phần nào ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ.

Như vậy nguồn nhân lực của Vietnam Airlines được đào tạo tương đối cĩ chất lượng do yêu cầu cơng việc, tuy nhiên cịn một số hạn chế:

- Chưa đào tạo được đội ngũ phi cơng trong nước, cịn bị phụ thuộc vào đào tạo tại nước ngồi với chi phí cao.

- Kỹ năng nghiệp vụ của các lao động đặc thù cũng như lao động của các bộ phận khác chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế.

- Trình độ kiến thức bổ trợ (ngoại ngữ) cần phải được nâng cao để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khai thác thương mại

Mơ hình tổ chức và cơ chế quản lý là một nhân tố nội tại đĩng vai trị quan trọng trong việc phát triển của ngành vận tải hàng khơng nĩi chung và của mỗi doanh nghiệp vận tải hàng khơng nĩi riêng. Xét những yếu tố mang tính nguồn lực cĩ thể xác định thực trạng nguồn lực của doanh nghiệp vận tải hàng khơng Vietnam Airlines như sau: Là một hãng hàng khơng với đầy đủ những thuận lợi từ lịch sử ra đời, được ưu đãi từ nguồn lực tự nhiên, được hỗ trợ từ những nguồn lực nội tại và là doanh nghiệp vận tải hàng khơng cĩ nguồn lực đầy đủ và mạnh mẽ nhất hiện nay tại Việt Nam, Vietnam Airlines tuy về quy mơ cịn nhỏ, so với các hãng hàng khơng trong khu vực và thế giới, nhưng là một doanh nghiệp cĩ đầy đủ các điều kiện để phát triển và đáp ứng nhu cầu vận tải hàng khơng chung của quốc gia, đĩng vai trị đầu tàu để phát triển ngành dịch vụ vận tải hàng khơng trong nước, trong khu vực và cạnh tranh quốc tế.

Đối với nền kinh tế cũng như theo tiêu chí đánh giá quốc tế thì Vietnam Airlines là doanh nghiệp khai thác kinh doanh vận tải hàng khơng đạt mức trung bình trong khu vực. Cơ cấu tổ chức của Vietnam Airlines tập trung ở 4 khối trong sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng Cơng Ty Hàng Khơng Việt Nam (biểu 2.2.) được thể hiện như sau:

- Khối khai thác - Khối thương mại

- Khối dịch vụ & khai thác mặt đất - Khối kỹ thuật

Lĩnh vực kinh doanh dịch vụ hàng hố bằng đường hàng khơng được phân cấp theo mơ hình trực tuyến chức năng trong cơ cấu tổ chức của Tổng cơng ty Hàng Khơng Việt Nam như sau:

cơng ty Hàng khơng Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015 (Trang 37 - 41)