Những bài học kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu 303758 (Trang 50 - 52)

7 Phân phối lợi nhuận

2.2.5. Những bài học kinh nghiệm.

+ Bài học 1: Việc xác định giá trị tài sản doanh nghiệp.

Thơng thường việc xác định giá trị doanh nghiệp được áp dụng cho các DNNN thuộc Tổng Cơng ty Du lịch là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo giá trị tài sản, đây là phương pháp dễ thực hiện. Trong quá trình CPH, việc xác định giá trị doanh nghiệp là khâu trải qua những cơng đoạn hết sức phứùc tạp, tốn nhiều thời gian, thường gây trở ngại đến tiến trình CPH, đặc biệt đối với các đơn vị cịn tồn đọng về vấn đề tài chính và tài sản. Do đĩ, để thuận tiện cho cơng tác CPH, Tổng Cơng ty Du lịch đã lựa chọn các đơn vị hội đủ các yếu tố sau:

* Tình hình tài chính lành mạnh, khơng cĩ vướng mắc về cơng nợ và tài sản. * Hoạt động SXKD của đơn vị đều đạt hiệu quả và hồn thành chỉ tiêu kế hoạch qua từng năm.

Ngồi ra, từ tháng 04/2004 UBND TP.HCM đã cho phép Tổng Cơng ty Du lịch được thành lập Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp tại Tổng Cơng ty Du lịch, do Chủ tịch HĐQT Tổng Cơng ty Du lịch làm Chủ tịch Hội đồng và các thành viên gồm đại diện các Sở ban ngành. Nhờ thế, đã thực hiện tốt việc xác định giá trị doanh nghiệp tại các đơn vị CPH trong thời gian qua.

+ Bài học 2: Cơng tác triển khai và đơn đốc việc thực hiện CPH.

Sau khi cĩ quyết định của UBND TP.HCM chấp thuận cho các đơn vị thành viên của Tổng Cơng ty Du lịch tiến hành xây dựng đề án chuyển đổi CPH, Tổng Cơng ty Du lịch lập tức triển khai. Trước hết, phân cơng một phĩ TGĐ trực tiếp phụ trách cơng tác CPH, làm trưởng ban Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp của Tổng Cơng ty Du lịch, đồng thời lựa chọn và cử cán bộ tham gia tổ chuyên tránh CPH làm bộ phận đầu mối, cĩ nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với thường trực Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp và các Sở ngành để giải quyết nhanh các vấn đề vướng mắc và hướng dẫn các đơn vị thực hiện CPH theo kế hoạch.

Song song đĩ, trưởng ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp của Tổng Cơng ty Du lịch xây dựng kế hoạch, phân cơng trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, cá nhân, quy định mốc thời gian cụ thể cho từng cơng việc và thường xuyên kiểm tra, đơn đốc để đảm bảo thực hiện theo đúng tiến bộ quy định

+ Bài học 3: Tổ chức học tập và quán triệt về CPH.

Một số vấn đề khơng thể thiếu là sự phối hợp giữa Tổng Cơng ty Du lịch với Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp TP.HCM tổ chức các lớp tập huấn cho Ban đổi mới quản lý tại các doanh nghiệp CPH để hiểu rõ và nắm vững các nghị định, thơng tư, quy định hiện hành của Nhà nước liên quan đến cơng tác CPH. Trên cơ sở quán triệt và thống nhất trong lãnh đạo doanh nghiệp CPH, tiếp theo là triển khai học tập cho tồn thể CBCNV và tổ chức thảo luận dân chủ tại cơ sở để mọi người cùng hiểu rõ và tham gia xây dựng phương án CPH cho sát với điều kiện thực tế của đơn vị.

Từ thực tiễn vừa qua cho thấy khi đã thơng suốt tư tưởng từ ban lãnh đạo đơn vị đến tập thể người lao động thì quá trình CPH sẽ diễn ra thuận lợi.

+ Bài học 4: Sự hỗ trợ của các Sở ban ngành.

Một yếu tố cũng khơng kém phần quan trọng để việc tiến hành CPH các doanh nghiệp thuộc Saigontourist thực hiện đúng tiến độ quy định là nhờ sự chỉ đạo sát sao và giúp đỡ của các Sở ban ngành của TP.HCM, đặc biệt là Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Thành phố, Sở Tài chính , Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Chi cục tài chính doanh nghiệp…

Thực hiện CPH là một quy trình qua nhiều cơng đoạn phức tạp và mất nhiều thời gian. Đặc biệt trong hầu hết các khâu như kiểm kê xử lý những vấn đề tài chính, sắp xếp lao động dơi dư, liên quan đến đất đai và nhà xưởng… đều phải cĩ sự thẩm định của các Sở ban ngành của TP.HCM. Do đĩ, phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ và sự hỗ trợ nhiệt tình từ phía Sở ban ngành thì tiến trình CPH mới đạt được kết quả nhanh chĩng.

+ Bài học 5: Vai trị của các Cơng ty tư vấn.

Hầu hết các doanh nghiệp khi tiến hành CPH đều rơi vào tình trạng bỡ ngỡ và lúng túng, bởi vì mọi thứ đều mới mẽ và lần đầu thực hiện nên khơng biết cơng việc sẽ bắt đầu từ đâu. Do đĩ, vai trị của Cơng ty tư vấn là hết sức cần thiết để trợ giúp và đồng hành cùng doanh nghiệp thực hiện CPH.

Chính vì thế, thời gian qua Tổng Cơng ty Du lịch đã chọn thuê Cơng ty tư vấn cĩ chuyên mơn và kinh nghiệm trong việc xây dựng đề án CPH, điều lệ tổ chức và hoạt động Cơng ty CP để hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy nhanh tiến trình CPH. Ngồi ra, Cơng ty tư vấn này cịn trợ giúp các doanh nghiệp bán đấu giá CP lần đầu cho các nhà đầu tư, đồng thời cịn tư vấn cho các doanh nghiệp việc phát hành cổ phiếu và quản lý cổ phiếu, sau khi chuyển sang Cơng ty CP.

+ Bài học 6: Tạo động lực mới trong quản lý doanh nghiệp.

Kinh nghiệm CPH các doanh nghiệp thời gian qua cho thấy tuy phần vốn của Tổng Cơng ty Du lịch chiếm bình quân là 19,5% trên tổng vốn của Cơng ty cổ phần, vốn của các cổ đơng là CBCNV và ngồi doanh nghiệp chiếm 80,5% nhưng lại là phần vốn phân tán, cho nên Tổng Cơng ty Du lịch vẫn giữ vai trị đáng kể trong quản lý hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

Khi cịn là DNNN thì GĐ được xem như viên chức nhà nước, cho nên quyền hành và trách nhiệm khơng rõ ràng. Nếu hoạt động kinh doanh thua lỗ thì cĩ Tổng

Cơng ty Du lịch gánh chịu. Sau khi CPH, người GĐ chịu sự giám sát chặt chẽ của HĐQT. Điều này địi hỏi người GĐ phải năng động hơn, cĩ trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh của đơn vị, từ đĩ buộc GĐ phải đổi mới trong việc điều hành và quản lý doanh nghiệp.

Mặt khác, CPH sẽ tạo điều kiện cho người lao động làm chủ thực sự doanh nghiệp. Khi mà quyền lợi chung gắn kết với quyền lợi riêng, người lao động sẽ quan tâm đến kết quả SXKD, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động. Điều này cũng kích thích người lao động nổ lực và cống hiến nhiều hơn cho cơng việc.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu 303758 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)