XUẤT GIẢI PHÁP VỚI CÁC DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 36)

1. Chiến lược cnh tranh và bin pháp thc hin

Chiến lược cạnh tranh cần tập trung vào các hướng sau đây:

* Giảm giá thành sản xuất bằng cải tiến quản lý, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, giảm nguồn thuế, tăng năng xuất lao động.

* Nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách cải tiến cơng nghệ, kỹ thuật, tay nghề người sản xuất, đáp ứng và phù hợp với thị hiếu khách hàng.

* Dịch vụ xuất khẩu và phục vụ người tiêu dùng được cải tiến thích nghi với thị trường.

* Áp dụng marketing trong quảng cáo, tìm hiểu khách hàng, nghiên cứu thị

trường, kênh tiêu thụ hàng hố.

* Tăng cường quan hệ với thị trường nhập khẩu để hiểu tình hình cụ thể, kịp thời thay đổi quản lý thích hợp với các mạng lưới tiêu thụ.

Để thành cơng, một doanh nghiệp phải làm cho chiến lược của doanh nghiệp mình phù hợp với mơi trường ngành. Các doanh nghiệp thất bại khi khơng cĩ chiến lược phù hợp với điều kiện mơi trường mà nĩ hoạt động ởđĩ.

Mặt khác, doanh nghiệp cũng cần phải cĩ thơng tin từ phía đối thủ cạnh tranh

để đề ra chiến cạnh tranh phù hợp với doanh nghiệp mình. Chiến lược cạnh tranh là mục tiêu lâu dài và tổng quát của doanh nghiệp. Để thực hiện được mục tiêu tổng quát thì doanh nghiệp phải cụ thể hố mục tiêu tổng quát thành các mục tiêu bộ phận, ngắn hạn và phù hợp với từng bộ phận trong doanh nghiệp rồi sau đĩ các mục tiêu bộ phận này lại được cụ thể hố đến từng cá nhân, nhĩm người lao động hoặc giữa các bộ phận với nhau.

2. Nghiên cu thc hin th trường

Nghiên cứu thị trường trong kinh doanh quốc tế là một loạt các thủ tục và kỹ thuật được đưa ra để giúp các nhà kinh doanh và doanh nghiệp cĩ đầy đủ các thơng tin cần thiết, từ đĩ cĩ thể đưa ra quyết định chính xác, là điều kiện tiên quyết đầu tiên đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị

trường quốc tế. Đĩ là quá trình điều tra, khảo sát để tìm khả năng bán hàng đối với một hoặc một nhĩm sản phẩm và cả biện pháp để thực hiện mục tiêu đĩ. 3. V sn xut và xut khu đáp ng th trường

Việc nghiên cứu nhằm giải đáp các vấn đề như nhu cầu của thị trường, thị

hiếu tiêu dùng, khả năng và các nguồn cung cấp chủ yếu của các đối thủ cạnh tranh. Từ đĩ xác định được khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Trên cùng một thị trường nước ngồi cĩ rất nhiều loại hàng hố cùng loại của các nhà cung ứng khác nhau, trong đĩ cĩ những loại sản phẩm của nhà cung ứng này chiếm phần nhiều thị trường, số khác của nhà cung ứng khác lại chiếm được rất ít thị phần của thị trường. Điều này cĩ quan hệ mật thiết tới chất lượng, quy cách, chủng loại, màu sắc, trang trí bao bì của hàng hố, chất lượng dịch vụ…cĩ thích ứng với thị trường hay khơng. Chúng ta cần phải làm rõ tình hình tiêu thụ

của thị trường, của các loại hàng hố khác nhau này đặc biệt là nghiên cứu các

đặc điểm của các loại hàng hố bán chạy trên thị trường, nhằm chủ động thích

ứng với nhu cầu thị trường, mở rộng xuất khẩu. Một yếu tố cần xem xét là tìm hiểu giá trị thương phẩm của hàng hố, chu kỳ sống mà sản phẩm phải trải qua. 4. V Marketing nghiên cu th trường

Trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh hàng hố thì việc tiếp thị, tìm đầu ra cho sản phẩm là hết sức quan trọng và chức năng này thuộc về hoạt động Marketing. Hoạt động này bao gồm: nghiên cứu thị trường, xác định thị phần, quản cáo, tiếp thị sản phẩm… và nhiệm vụ chính của nĩ là quảng bá sản phẩm cho doanh nghiệp. Đối với hoạt dộng xuất khẩu thì hoạt động này là rất khĩ khăn nhưng cũng rất quan trọng. Khĩ khăn ở chỗ là đối tượng của hoạt động là thị trường nước ngồi nên việc nghiên cứu thị trường và quảng bá sản phẩm là khơng phải dễ dàng và rất tốn kém. Do hoạt động xuất khẩu là bán hàng ở thị

trường nước ngồi nên việc tìm hiểu về thị hiếu tiêu dùng, thĩi quen tiêu dùng, hệ thống phân phối, đối thủ cạnh trạnh… tại thị trường đĩ là việc rất cần thiết,

nĩ đĩng một vai trị quan trọng trong việc xuất khẩu thành cơng và đứng vững ở

thị trường đĩ.

5. T chc mng lưới tiêu thụđáp ng yêu cu khách hàng

Nghiên cứu và tổ chức mạng lưới tiêu thụ để từ đĩ lựa chọn hệ thống kênh phân phối phù hợp với loại hàng hố của doanh nghiệp nhằm vào đối tượng khách hàng nhất định.

* Tổ chức mạng lưới tiêu thụ bao gồm:Quảng cáo, triển lãm, đại lý bán buơn,

đại lý bán lẻ...

Việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng là rất quan trọng. Nĩ giúp cho doanh nghiệp mở rộng được quy mơ của doanh nghiệp, bao quát được thị trường, quảng bá được sản phẩm....

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)