Giang, Bình Dương, Đồng Tháp, Tây Ninh, Long An, lấy thành phố Hồ Chí Minh làm trung tâm.
Dự kiến sản lượng dệt chiếm 40 - 50% tồn ngành
- Vùng 2: Vùng đồng bằng sơng Hồng và một số tỉnh phụ cận gồm: Hà Nội, các tỉnh Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Nội, các tỉnh Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Phú Thọ, Phú Yên, Nghệ An lấy Hà Nội làm trung tâm.
Dự kiến sản lượng dệt chiếm 30 - 40% tồn ngành.
- Vùng 3: Vùng Duyên hải miền Trung và một số tỉnh khu 4 cũ gồm: thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Khánh Hồ, Thừa Thiên-Huế lấy thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Khánh Hồ, Thừa Thiên-Huế lấy thành phốĐà Nẵng làm trung tâm.
Dự kiến sản lượng dệt chiếm 10% tồn ngành.
Về may: Tập trung tại các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nha Trang, Đà Nẵng, các tỉnh trở thành vệ tinh của các thành phố lớn.
* Định hướng cho đầu tư cơng nghệ:
Kết hợp hài hồ giữa đầu tư chiều sâu, cải tạo, mở rộng và đầu tư mới. Nhanh chĩng thay thế những thiết bị và cơng nghệ lạc hậu, nâng cấp các thiết bị
cịn cĩ khả năng khai thác, bổ xung thiết bị mới để nâng cao chất lượng sản phẩm.
*Định hướng cho thị trường tiêu thụ:
Duy trì, củng cố và phát triển quan hệ ngoại thương với các thị trường truyền thống, thâm nhập và tạo đà phát triển vào các thị trường cĩ tiềm năng và thị trường khu vực. Từng bước hội nhập thị trường kinh tế khu vực AFTA và thị
Đối với thị trường trong nước, đáp ứng nhu cầu các mặt hàng dệt, may với chất lượng cao, giá thành hạ, đa dạng hố mặt hàng, đáp ứng thị hiếu và phù hợp với túi tiền của mọi tầng lớp nhân dân.
*Định hướng về phát triển nguyên liệu:
Phát triển vùng nguyên liệu bơng và tơ tằm để chủ động về nguyên liệu dệt, hạ giá thành sản phẩm và thu hẹp nhập khẩu nguyên liệu.
*Định hướng vềđào tạo cán bộ, cơng nhân kỹ thuật:
Phát triển hình thức và cấp đào tạo để tăng số lượng cán bộ, cơng nhân kỹ