Những khĩ khăn

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 30)

III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN KHI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

2. Những khĩ khăn

Trình độ và quy mơ ngành dệt Việt Nam cịn rất nhỏ so với các nước trong khu vực. Hiện tại ngành dệt chưa đáp ứng được yêu cầu cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành may, do đĩ tỷ lệ nội địa hố trong sản phẩm may xuất khẩu của Việt Nam cịn rất thấp. Sản xuất bơng trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 10% nhu cầu nguyên liệu như vậy các doanh nghiệp ngành dệt phải tiếp tục nhập từ nước ngồi mỗi năm khoảng từ 13000 - 14000 tấn bơng và xơ/năm, sợi hiện đang nhập khẩu 100%. Khĩ khăn lớn với người trồng bơng là trang thiết bị hạn chế, kỹ thuật chưa được chuyên sâu nên sản lượng thấp dẫn tới giá bơng trong nước cao hơn 1/3 so với giá nhập khẩu từ nước ngồi về. Nĩi chung đối với dệt may các doanh nghiệp chưa được đầu tư đúng mức vào các khâu hoạt

động của doanh nghiệp như: thiết kế mẫu mã, nhãn hiệu, thương hiệu, phương thức bán hàng. Nội lực của doanh nghiệp chưa đủ để cạnh tranh với các thương hiệu nước ngồi. Trong hơn 1000 doanh nghiệp chỉ cĩ khoảng hơn 10% là cĩ đủ

tiềm lực để cạnh tranh ra thị trường nước ngồi, đặc biệt đối với thị trường cịn ít hơn.

Dệt may tuy đã là một ngành mũi nhọn xuất khẩu của nước ta nhưng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường khổng lồ Mỹ cịn rất khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam. Trong khi thị trường Mỹ yêu cầu rất cao về mọi mặt thì các doanh nghiệp Việt Nam lại cĩ trình độ cơng nghệ

thấp, năng suất lao động thấp, mẫu mã hàng hố nghèo nàn, giá cả hàng hố cao hơn so với các nước trong khu vực như: Trung Quốc, Thái Lan…Năng suất lao

động của ngành dệt may Việt Nam chỉ bằng 2/3 so với các nước trong khu vực. Hơn nữa, kỹ năng lao động của cơng nhân trong các cơng ty quốc doanh và ngồi quốc doanh cũng cĩ những chênh lệch.

Sản phẩm dệt may của Việt Nam chủ yếu ở dạng gia cơng, giá trị gia tăng khoảng từ 15 -20%. Do đĩ kim ngạch xuất khẩu tuy lớn nhưng thực tế thu được ngoại tệ thì nhỏ. Thị trường Mỹ thường ưa nhập khẩu hàng dệt may theo hình thức FOB. Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam lại thiên về phương thức gia

cơng, nên khả năng thâm nhập thị trường Mỹ cịn khĩ khăn. Bên cạnh đĩ việc thực hiện hợp đồng gia cơng lại khơng ổn định phụ thuộc vào giá nhân cơng tình hình cung cấp nguyên liệu phụ.

Năng lực thiết kế thời trang trong nước cịn quá yếu và chưa được chú trọng, cịn nặng tư tưởng may gia cơng để tìm lợi nhuận. Chất lượng dịch vụ của ngành dệt may như hệ thống thơng tin, giao dịch, chăm sĩc khách hàng chưa

được hồn thiện.

Các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung rất thiếu thơng tin về thị trường Mỹ, chưa hiểu biết rõ về mơi trường kinh doanh, hệ thống pháp luật của Mỹ, đặc biệt là thiếu kinh nghiệm kinh doanh trong mơi trường quốc tế do đĩ thường bị

ép giá, giao hàng khơng đúng thời hạn đĩ là một điều nhà nhập khẩu Mỹ khơng bao giờ chấp nhận.

CHƯƠNG III: GII PHÁP ĐẨY MNH XUT KHU HÀNG DT MAY

CA VIT NAM SANG TH TRƯỜNG HOA KỲĐẾN 2010

Nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, phải cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa Nhà nước với doanh nghiệp, địi hỏi cả hai phía cùng phải nỗ lực.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)