III. NHỮNG THÀNH CƠNG VÀ NHỮNG THẤT BẠI BAN ĐẦU
3. Những thất bại ban đầu trong việc ứng dụng TMĐT
Đối với nhiều cơng ty TMĐT, vinh quang và sự giàu cĩ đã khơng đến với họ. Thay vào đĩ, họ phải đối mặt với sự khan hiếm tiền mặt và hụt giá cổ phiếu và điều quan trọng là khơng hề kiếm được lợi nhuận.
Vài tháng trước đây, được làm việc cho một cơng ty “ dot.com”, hay cơng ty qua mạng là rất tuyệt. Rất nhiều nhà đầu tư đã đổ tiền vào các cơng ty dot- com. Nhưng giờ đây “cơn sốt vàng” đã qua đi. Sẽ chỉ cịn những cơng ty nào thật vững mới tồn tại được.
Ở Châu âu, cơng ty tư vấn Internet Framtidsfabriken AB (một thời là ví dụ cho sự thành cơng của Thụy Điển), sẽ phải cắt giảm 340 người lao động để tiết kiệm tiền. Tại Anh, nhà cung cấp dịch vụ Internet hàng đầu - cơng ty Freeserve - đang trong quá trình thảo luận để thay đổi chủ. Cơng ty bán lẻ quần áo trên mạng của Anh Boo.com cũng đã sụp đổ trong 5 tháng vừa qua vì các khoản chi phí khổng lồ vượt quá khoản thu từ khách hàng. Tại Đức, cơng ty dịch vụ Internet Gigabell là cơng ty đầu tiên trong chuỗi cơng ty Neuer Markt đã lâm vào tình trạng khơng trảđược nợ hồi tháng 9 vừa qua, sau 3 năm hoạt động. Các nhà phân tích cho rằng Neurer Markt sẽ thành cơng trong tương lai, song với quy mơ nhỏ hơn trước, làm cho 8000 cơng nhân bị thất nghiệp (kể từ tháng 1/2000).
Cũng trong tình cảnh như vậy, hàng loạt cơng ty dot-com của Mỹ đang chết dần. Theo nghiên cứu vừa cơng bố của Webmerger.com (một cơng ty nghiên cứu và cung cấp dịch vụ Internet ở San Francisco) thì ít nhất 130 cơng ty dot-com đã đĩng cửa kể từ tháng 1/2000 và nhịp độ này đang tăng lên. Chỉ riêng trong hai tuần đầu tháng 11, 21 cơng ty dot-com đã phải đĩng cửa, so với 22 cơng ty đĩng cửa trong cả tháng 10 và là con số lớn nhất nĩi lên sự thất bại của các cơng ty dot-com cho tới nay. Các trang Web TMĐT như Furniture.com và Joysmart.com chiếm tới 60% tổng số các cơng ty Internet phải đĩng cửa. Các cơng ty B2B chiếm khoảng 20%, trong nhĩm này các cơng ty cung cấp nội dung trang Web như APB news.com chiếm 1/4. Số các cơng ty dot-com làm ăn thua lỗ đã tăng lên nhanh chĩng từ tháng 4/2000, khi nhu cầu thị trường liên quan đến Internet bắt đầu suy giảm. Trước thời điểm này, các cơng ty Internet đạt đến thời cực thịnh về vốn đầu tư và các kỷ lục bán hàng. Giá cổ phiếu của nhiều cơng ty dot-com tăng lên đến gần 100USD trước khi thị trường tụt dốc. Hiện nay, nhiều cổ phiếu tụt giá chỉ cịn ở mức một con số.
Hơn 60 cơng ty đã phải giảm bớt nhân viên. Các cơng ty thơng tin nội dung Web và các nhà bán lẻ trực tuyến như Oxygen Media, Amazon.com và AllAdvantage.com chiếm một phần lớn trong lĩnh vực này, đẩy số nhân viên bị sa thải lên mức kỷ lục 5677 người vào tháng 10/2000. Các nhà phân tích cho
rằng số cơng ty Internet phá sản trong thực tế cịn cao hơn nhiều so với con số đã thống kê vì trong số này cĩ nhiều cơng ty Internet nhỏ ít người quan tâm. Theo số liệu thống kê của Webmerger.com, California là nơi cĩ nhiều cơng ty dot-com đĩng cửa nhất, chiếm 35%, tiếp theo là New York tới 11%. Các cơng ty Châu Âu chiếm 8% trong tổng số cơng ty Internet bị phá sản.
Về nguyên nhân người ta cho rằng, cái gọi là “nền kinh tế mới” đang phải chịu quy định của những luật đầu tư kiểu cũ đang trong quá trình đổi mới, các cơng ty kinh doanh điện tửđơn giản là gặt hái những gì mà họđã gieo qua việc chen lấn trên thị trường và ra mắt cơng chúng quá sớm trước khi họ chứng tỏ được mơ hình kinh doanh của mình, các nhà đầu tư chạy đua để đổi lấy lợi nhuận tiềm năng sẽ phải chấp nhận rủi ro cao cho đến khi nào thị trường cĩ thể đánh giá được các tiêu chuẩn giá trị. Trong quá trình đĩ, những cơng ty yếu kém, ít may mắn sẽ bị xố bỏ. Mặt khác, các cơng ty luơn đặt ra và thổi phồng những mục tiêu vượt quá khả năng của họ. Tốc độ cất cánh quá phi thường của Internet cũng làm cho mọi người chống váng về một viễn cảnh hứa hẹn. Nhưng chính tốc độ sụp đổ của các cơng ty cũng làm mọi người chống váng bởi chưa quen với thị trường khơng bền vững như vậy. Vì thế các cơng ty đặc biệt là các cơng ty dot-com cần phải học cách đối phĩ với thị trường ấy.
Theo các chuyên gia, phải đến giữa sang năm cuộc khủng hoảng của các cơng ty dot-com mới chấm dứt. Khi đĩ, những cơng ty sống được là cơng ty cĩ hình mẫu kinh doanh tốt, nguồn vốn dồi dào. Đĩ cũng sẽ là các mục tiêu đáng tiền nhất.
CHƯƠNG III
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬỞ VIỆT NAM I. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - NHỮNG BƯỚC ĐI BAN ĐẦU
Để tiếp cận với TMĐT cần phải trải qua ba bước. Đĩ là chuẩn bị, chấp nhận và ứng dụng. Chuẩn bị ở đây là một loạt các hoạt động từ nâng cao nhận thức, trình độ kiến thức và xác minh mức độ cần thiết của TMĐT, và quyết định tiếp cận với nĩ cho đến việc hoạch định những chỗ cần phải thay đổi cho thích ứng trên mọi bình diện. Quá trình này được kéo dài cho đến khi xây dựng được một cơ sở hạ tầng ổn định cần thiết. Chấp nhận là việc thừa nhận tính pháp lý của TMĐT sau khi đã cĩ hệ thống luật thích ứng và phù hợp cùng với một mơi trường thuận lợi. Cuối cùng, ứng dụng cĩ nghĩa là từng bước áp dụng TMĐT vào mọi hoạt động trong mọi lĩnh vực, bắt đầu từng phần cho tới khi hồn thiện.
Theo đánh giá của các cơ quan hữu quan, hiện nay Việt Nam đang tiến hành giai đoạn đầu tiên của bước thứ nhất. Một số cuộc hội thảo về TMQT đã được tổ chức và một số các chương trình hợp tác nghiên cứu cũng được thực hiện nhằm nâng cao và mở mang kiến thức về TMĐT. Cùng với xu thế chung, Việt Nam đã cùng APEC và ASEAN tiến hành nhiều cuộc thảo luận lập kế hoạch liên quan dến TMĐT. Và dự án về thành lập Hội đồng quốc gia về TMĐT và một chương trình hành động quốc gia sơ bộ đã được đệ trình để Chính phủ xem xét. Trên cơ sở đĩ, nhiều cơng ty đã bắt đầu tiến hành song vẫn mang tính chất thử nghiệm.
Nếu như năm 1998 cả nước mới cĩ khoảng 12000 thuê bao thì đến hết 1999, con số này là gần 50000 người. Mức độ tăng trưởng bình quân lên đến 300%/năm. Như vậy quả là rất cao nhưng tính theo con số tuyệt đối thì hiện nay lượng người sử dụng cịn rất nhỏ. Theo thống kê sơ bộ của cơng ty VCC mới chỉ cĩ khoảng 1000 đến 2000 trang Web cĩ tính thương mại (của các doanh nghiệp), khoảng từ 50 đến 100 trang Web của các tổ chức xã hội. Trên thực tế chỉ cĩ trên 500 trang Web cĩ tên miền riêng và trong số đĩ chỉ cĩ ba trang Web được coi là cĩ hoạt động thương mại thực sự, đĩ là Cybermail của VNN,
Bluesky của siêu thị điện tử máy tính Hà Nội, và thế giới sách của Fahasa TP Hồ Chí Minh. Thời gian đầu, ngay khi nối mạng Internet, đã cĩ hàng nghìn người truy cập vào trang Web của các siêu thịđĩ, nhưng rồi thưa dần và đến nay thì đã vắng hoe.
Tuy nhiên, việc khai thác TMĐT của các doanh nghiệp mới chỉ dừng ở cấp độ sử dụng thư điện tử (e-mail) để trao đổi thơng tin, truy cập Internet để tìm thơng tin, xây dựng trang Web để quảng cáo sản phẩm dịch vụ chứ chưa cĩ mấy doanh nghiệp tiến hành được các giao dịch trực tuyến theo đúng nghĩa của TMĐT là đặt hàng và thanh tốn qua mạng.
Siêu thị điện tử đầu tiên do cơng ty phát triển phần VASC mở ra vào tháng 12/1998 đã đánh dấu bước phát triển đầu tiên của TMĐT ở Việt Nam. Thơng qua website của siêu thị này, người tiêu dùng cĩ thể mua bất cứ loại mặt hàng gì qua mạng từ cây kim tới chiếc xe hơi. Tuy nhiên do cịn quá mới nên kết quả là doanh số mua bán qua mạng là khơng cao và việc mua bán mới chỉ là hình thức bởi người bán vẫn phải mang hàng đến nhà thì người mua mới thanh tốn tiền. Ngay cả siêu thị máy tính Bluesky ở Hà Nội, được coi là cĩ hoạt động thương mại thực sự, tỷ lệ giao dịch qua mạng cũng chỉ chiếm khoảng 2 - 5% trên tổng doang thu của siêu thị. Trung bình mỗi tháng cĩ khoảng 20-25 đơn đặt hàng qua mạng song vẫn tiến hành thanh tốn theo phương thức thơng thường tức là trả bằng tiền mặt và kèm thêm chứng từ trên giấy.
Những nguyên nhân cản trở phát triển TMĐT ở Việt Nam đã được nĩi đến nhiều nhưng nổi bật nhất là giá cước truy cập Internet cịn quá cao so với thu nhập của người dân. Bản thân các dịch vụ Internet cịn hạn chế. Người ta chủ yếu dùng Internet để gửi thư điện tử, truy cập trang Web, dịch vụ nhĩm tin, trị chuyện trên mạng và tìm tập tin..., một số các dịch vụ mới trên Internet cĩ thể tiết kiệm nhiều chi phí cho doanh nghiệp nhưđiện thoại qua Internet, fax qua Internet, mạng riêng ảo cho doanh nghiệp... cho đến nay vẫn chưa được phép sử dụng ở Việt Nam.
Ngồi ra, cịn cĩ ý kiến cho rằng, TMĐT chưa phát triển mạnh là do việc sử dụng thẻ tín dụng chưa phổ biến ở Việt Nam, trong khi nhiều người Việt
Nam lại cĩ thĩi quen dùng tiền mặt trong các giao dịch, rất ít người mở tài khoản hoặc dùng séc trong thanh tốn. Một nguyên nhân nữa là khả năng chống thâm nhập trong hệ thống mạng của Việt Nam hiện cịn hạn chế. Mà nếu thiếu một hệ thống bảo mật thơng tin hữu hiệu thì rất khĩ thuyết phục khách hàng mua bán qua mạng. Nhược điểm lớn nhất đang tồn tại trên các trang Web thương mại đĩ là mục tiêu chưa được xác định rõ ràng. Phần lớn các trang Web thương mại của Việt Nam chưa đánh giá đúng nhu cầu và định hướng phát triển trang Web của cơng ty, chưa trả lời rõ các câu hỏi quảng cáo và giới thiệu về cơng ty như thế nào, trao đổi thơng tin giữa các thành viên trong cơng ty với khách hàng, huấn luyện đào tạo qua mạng và nhất là bán hàng qua mạng ra sao. Nhiều trang Web Việt Nam cũng chưa xây dựng được một hệ thống truyền tin và phản hồi trên Web...
Thực tế này cho thấy, để hội nhập và bứt lên trong cuộc chạy đua kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tập trung mọi nỗ lực để phát triển mạnh TMĐT trong thời gian tới.
Mặc dù vậy, đây vẫn là thành quảđáng khích lệ khi mà Việt Nam mới chỉ chính thức hồ mạng từ tháng 11/1997, và sẽ là những nhân tố chính cho phát triển TMĐT ở Việt Nam. Trên cơ sở những hoạt động sơ khai ban đầu, một số doanh nghiệp và cả từ phía chính phủ cũng đang chuẩn bị tiến hành thử nghiệm TMĐT. Một trong những đơn vị đi đầu trong lĩnh vực này là ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank). Ngân hàng này hiện đang trong quá trình xúc tiến việc thử nghiệm điện tử thơng qua hình thức thanh tốn bằng thẻ tín dụng. Mục tiêu chủ yếu là tạo dựng những bước đi ban đầu cho TMĐT ở Việt Nam và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hồ nhập thị trường thương mại quốc tế.
2. Thị trường cơng nghệ thơng tin (CNTT) và xu hướng phát triển mạng Internet ở Việt Nam
Theo nhận định của ơng Robert Hughes, Tổng giám đốc của Hewlett Packard (HP) tại Việt Nam thì thị trường CNTT của Việt Nam vẫn đang phát triển. Rất nhiều khách hàng tại Việt Nam đã biết được lợi ích của việc áp dụng những kỹ thuật mới trong hoạt động kinh doanh của mình , nhưng cho đến bây giờ cĩ rất
nhiều khách hàng chưa tận dụng hết những kỹ thuật cao cấp này. Họ hy vọng những sản phẩm CNTT ở Việt Nam thường chú trọng vào những sản phẩm hơn là các giải pháp về mạng. Khuynh hướng này đang dần được thay đổi.
Thị trường CNTT của Việt Nam năm 1997 là 156 triệu USD. Với giảđịnh tỷ lệ phần mềm và dịch vụ năm 1998 là 20%, năm 1999 là 22%, thị trường CNTT năm 1998 là 180 triệu USD và năm 1999 là 195 triệu USD. Tốc độ tăng trưởng thị trường CNTT của nước ta tăng trung bình 20%. Chỉ tính riêng Thành phố Hồ Chí Minh, giá trị sản phẩm CNTT được mua bán trên thị trường năm 1998 khoảng 70 triệu USD, bằng 40% thị trường CNTT cả nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 1997 đến 1999 là khoảng 30% một năm. Hầu hết các doanh nghiệp và cơ quan đều sử dụng máy tính. Nhiều hệ thống tin học trị giá hàng trăm ngàn thậm chí hàng triệu USD cũng đã được lắp đặt.
Mặc dù tổng tiêu thụ CNTT năm 1998 là 180 triệu USD( quá ít so với vài chục tỷ ở các nước Đơng Nam Á) nhưng thị trường Việt Nam vẫn là “miền đất hứa” cho các hãng sản xuất thiết bị thơng tin khổng lồ trên thế giới. Họđã ồạt vào Việt nam trong mấy năm qua để tích cực chuẩn bị thị trường cho tương lai. Chính điều này đã khiến cho các nhà phân phối của Việt Nam phải ra sức cạnh tranh thì mới cĩ cơ may tồn tại. Bởi các nhà phân phối CNTT trong nước vẫn đang bị lép vế so với các nhà phân phối nước ngồi, chỉ chiếm 1/3 tổng số cơng ty phân phối (1999).
Từ tháng 4/2000, cơng ty phát triển Đầu tư cơng nghệ FPT đã hợp tác với Harvey Nash trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ phát triển phần mềm cho thị trường Châu Âu. Quan hệ hợp tác này trong vịng 5 năm sẽ mang lại cho FPT khoản doanh thu 10 tỷ USD. Ngay trong 2001, doanh thu dự kiến sẽ là 1 triệu USD. Như vậy, dịch vụ phần mềm đã cĩ hướng phát triển mới, trong tương lai hệ thống CNTT sẽđược nâng cấp.
Nếu cơ sở hạ tầng viễn thơng được cải thiện, cộng với nguồn nhân lực sẵn cĩ, tiềm năng cơng nghệ phần mềm của Việt Nam cĩ thểđạt tới con số 0,5 tỷ USD.
Tháng 11/1997, Việt Nam chính thức gia nhập vào mạng Internet. Mặc dù muộn hơn so với các quốc gia khác song nĩ đã đánh dấu bước khởi đầu quan trọng
cho phát triển TMĐT, để bắt kịp với xu thế thời đại.
Sau hơn một năm hoạt động (tính đến đầu năm 1999), mạng Internet Việt Nam đã cĩ 17000 khách hàng, trong đĩ cĩ 11500 khách hàng là của mạng VNN thuộc Tổng cơng ty bưu chính viễn thơng Việt Nam và do VDC (Cơng ty điện tốn và truyền số liệu) trực tiếp quản lý và đến cuối năm 1999 cả nước cĩ gần 50000 người truy cập Internet, mức độ tăng trưởng thuê bao lên đến 300%/năm. Theo số liệu năm 1999, tốc độ tăng trưởng số khách hàng của mạng này đạt mức khá cao là 23%. Thời điểm này,VNN được coi là nhà cung cấp dịch vụ Internet đĩng vai trị chủđạo với thị phần là 65%.
Tốc độ phát triển Internet ở Việt Nam là khá nhanh, cả bề rộng và chiều sâu. Theo VCD, năm 1999 chỉ tính riêng ở TP. Hồ Chí Minh, số khách hàng sử dụng dịch vụ Internet VNN là 6300 người, chiếm 55% thị phần. Cịn tính trên tồn quốc, khách hàng là các cá nhân Việt Nam chiếm 42%, các cơng ty, các cơ quan và người nước ngồi chiếm 33%, doanh nghiệp tư nhân và các cơng ty TNHH chiếm 16%. Mức cước phí trung bình là 350.000 đồng/ tháng.
VNN đã cĩ những phát triển mạnh về mạng lưới. Tại TP.Hồ Chí Minh vào thời điểm khai trương, mạng lưới đã cĩ 96 cổng truy nhập vào mạng. Với tốc độ tăng đều đặn trung bình khoảng 480 khách hàng/tháng, số cổng truy nhập