Bằng ph−ơng pháp luyện kim bột hiện nay có thể nhận đ−ợc các hợp chất, hợp kim, hoặc các hỗn hợp có thành phần phức tạp, có cơ lý tính cao và các hợp chất đặc biệt khác mà bằng ph−ơng pháp luyện kim truyền thống rất khó tạo ra. Ưu điểm nổi bật của công nghệ luyện kim bột là đáp ứng đ−ợc hai mặt đối lập của vật liệu đó là: Khả năng đáp ứng đ−ợc mức độ dị thể cao, đồng thời đảm bảo đ−ợc tính chất đồng thể về mặt cấu trúc và thành phần vật liệu.
Sự phát triển của ngành luyện kim bột gắn liền với quá trình phát triển ứng dụng các vật liệu vô cơ mới có tính chất cơ lý hoá đặc biệt. Các quá trình luyện kim bột còn cho phép nhận đ−ợc nhiều sản phẩm rắn ở trạng thái mới có chất l−ợng cao, đáp ứng đ−ợc các yêu cầu về tính chất vật lý, đồng thời giảm đáng kể sự gây ô nhiễm môi tr−ờng do công nghệ xử lý phôi xét về mặt nguyên tắc là rất sạch so với luyện kim truyền thống, vì dùng hiđrô và điện năng làm nguồn năng l−ợng chính cho quy trình đó.
Trong 10 - 15 năm gần đây , b−ớc phát triển đột phá của ngành luyện kim bột đ−ợc đánh dấu bằng sự phát triển của côngh nghệ mới để chế tạo chi tiết, kết cấu dùng vật liệu mới dạng bột. Nhờ đó ngành chế tạo máy thật sự tạo ra giá trị mới cho các chi tiết máy mà các ph−ơng pháp công nghệ khác không thể nhận đ−ợc . ở các n−ớc phát triển, có đến 75% công suất của các ngành luyện kim bột là bột sắt, thép chất l−ợng cao. Trong đó 85% tổng sản l−ợng dùng để chế tạo các chi tiết kết cấu, 60% số chi tiết đó đ−ợc dùng trong công nghiệp chế tạo ô tô. Mặc dù khôí l−ợng chi tiết đ−ợc chế tạo bằng công nghệ luyện kim bột chiếm tới tỷ trọng t−ơng đối nhỏ so với khối l−ợng ô tô, nh−ng chúng có chức năng đặc biệt mà các vật liệu khác không thể thay thế đ−ợc . Ví dụ ở Nhật Bản, ng−ời ta đã áp dụng vật liêụ gốm trong các động cơ ô tô .Các chi tiết máy chế tạo theo công nghệ luyện kim bột từ hợp chất của sắt, đặc biệt thép không rỉ, thép hợp kim đặc biệt hiện nay đang d−ợc đ−ợc sử dụng ngày càng tăng về số l−ợng, thể loại trong các máy móc .