Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp từ ngân sách đ−ợc Nhμ n−ớc thực hiện giai đoạn 1996-2003 chiếm 1,57%GDP vμ khoảng 6,64% tổng chi ngân sách; giai đoạn 2000-2003 chiếm 7,1% tổng chi ngân sách (Ngô Văn Khoa, 2007). So với một số n−ớc trong khu vực Châu á tiêu biểu nh−: Trung Quốc, ấn Độ vμ
Thái Lan (những n−ớc có tỷ trọng ngân sách đầu t− cho nông nghiệp khoảng 8-16%) thì mức đầu t− nμy thấp hơn.
Giai đoạn cơ sở 1999-2001, cơ cấu chính sách hỗ trợ nông nghiệp của Việt Nam nh− sau: hộp xanh lá cây lμ 84,5%, hộp xanh lơ 10,7% vμ hộp vμng lμ 4,9% (Phạm Thị T−ớc, 2006).
Bảng 3.1: Cơ cấu hỗ trợ trong n−ớc của Việt Nam giai đoạn 1999-2001 Cơ cấu hỗ trợ trong n−ớc của Việt Nam giai
đoạn 1999-2001 84% 11% 5% Hộp xanh lá cây Hộp xanh lơ Hộp vμng Nguồn: Phạm Thị T−ớc, 2006
Trong giai đoạn 2001-2005, cơ cấu hỗ trợ trong n−ớc của cho nông nghiệp nh− sau: nhóm hộp xanh lá cây lμ 90%, hộp xanh lơ 7% vμ hộp vμng 3% (Kim Thị Dung, 2006).
Nh− vậy lμ chi tiêu hộp xanh lá cây chiếm vị trí chủ đạo vμ có xu h−ớng tăng lên, trong khi các loại công cụ khác có nhiều khả năng gây bóp méo
th−ơng mại đã giảm xuống trong hỗ trợ trong n−ớc. Đây lμ một xu thế có tác động tích cực đến sự phát triển bền vững của nông nghiệp Việt Nam.
Hỗ trợ nông nghiệp của Việt Nam đ−ợc nhiều chuyên gia phân tích cho rằng ch−a đủ mức. Thậm chí có khi các khoản hỗ trợ cho nông nghiệp vốn đã ít còn bị ảnh h−ởng trung hoμ của các loại phí, quỹ mμ ng−ời nông dân phải đóng. Theo một điều tra của Trung tâm phát triển nông thôn thuộc Vụ chính sách vμ Phát triển nông thôn thì hiện nay có quá nhiều khoản đóng góp của ng−ời nông dân cho các quỹ, phí (khoảng 20-30 loại) chiếm một khoản không nhỏ trong thu nhập vốn đã thấp ở ng−ời nông dân. Một khi sự đóng góp thái quá, quá sức sẽ lμm kiệt quệ ng−ời nông dân (Phát biểu của Ông Vũ Trọng Bình, Giám đốc trung tâm phát triển nông thôn trên Ch−ơng trình Nông thôn ngμy nay của VTV2 - Đμi truyền hình Việt Nam ngμy 07/6/2007)