II. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG
2. Đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại sản phẩm
Đây là một việc làm thiết thực, cần phải hành động ngay vì:
- Một mặt, nhằm thoả mãn nhu cầu, đáp ứng thị hiếu của các khu vực khác nhau trên thế giới.
- Mặt khác, trên thƣơng trƣờng quốc tế, cạnh tranh là điều khĩ tránh khỏi giữa các nƣớc, các doanh nghiệp xuất khẩu về cơ cấu mặt hàng, chất lƣợng và giá cả sản phẩm, nhất là trong điều kiện hội nhập ngày nay. Trong thời gian qua, hàng hố của Việt Nam liên tục phải chịu sức ép từ phía hàng Trung Quốc trên cùng một thị trƣờng xuất khẩu do chất lƣợng tốt hơn, giá cả rẻ hơn, mẫu mã đẹp, chủng loại phong phú.
Trƣớc tình hình trên, những biện pháp cần phải thực thi là:
Phải cĩ sự phối hợp giữa Nhà nƣớc và doanh nghiệp nhằm thu thập thơng tin, hỗ trợ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu, đáp ứng thị hiếu, khả năng thu nhập của khách hàng, phong tục tập quán ở các thị trƣờng mà Việt Nam dự định thâm nhập. Qua đĩ, phát triển mạnh các loại hình dịch vụ hỗ trợ cho xuất khẩu.
Hiện nay, cĩ rất nhiều doanh nghiệp địi hỏi Nhà nƣớc phải “cung cấp đầy đủ thơng tin” cho họ. Thực ra, cái mà doanh nghiệp cần khơng phải là thơng tin mà là kết quả phân tích thơng tin. Các câu hỏi mà doanh nghiệp thƣờng xuyên đặt ra là: nên trồng dứa hay trồng sắn, nên đầu tƣ vào nƣớc quả hay mỳ ăn liền, nếu cần xuất khẩu chơm chơm thì tìm khách hàng ở đâu, giá cà phê liệu sang năm sẽ lên hay xuống... Đấy là những câu hỏi khơng đúng địa chỉ. Địa chỉ đúng phải là các cơng ty chuyên phân tích thơng tin và làm dịch vụ tƣ vấn cho doanh nghiệp. Trong hồn cảnh loại hình dịch vụ trên cịn chƣa phát triển, Nhà nƣớc cĩ thể cố gắng làm thay thế để đáp ứng nhu cầu bức xúc của các doanh nhân. Tuy nhiên, việc làm thay đĩ khơng thể kéo dài bởi sẽ gây tâm lý ỷ lại từ phía doanh nghiệp, tƣ duy kinh doanh thụ động, chờ đợi thơng tin, chờ đợi khách hàng sẽ ngày càng phát triển. Biện pháp tốt nhất là cĩ chính sách khuyến khích phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu, kể cả mở cửa thị trƣờng cho các cơng ty cung ứng dịch vụ nƣớc ngồi để nhanh chĩng phát triển các loại hình dịch vụ này.
Xây dựng mạng lƣới vệ tinh cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm. Đặc biệt cần chú ý đến nguồn nguyên liệu tại chỗ với giá rẻ, rủi ro ít hơn để thay thế nguyên vật liệu nhập khẩu.
Cần quan tâm đến chiến lƣợc hàng hố của các đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu sản phẩm của đối thủ, từ chỗ học tập kinh nghiệm đến việc đổi mới, khác biệt hố sản phẩm.
3. Hàng hố sản xuất ra phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và đảm bảo vệ sinh an tồn
Một điều dễ nhận thấy là hàng xuất khẩu của Việt Nam rất khĩ xâm nhập vào những thị trƣờng “khĩ tính” nhƣ EU, Nhật Bản, Mỹ... do chƣa đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn của các thị trƣờng này. Nếu hàng của ta cĩ khả năng tiêu thụ tốt ở nhĩm thị trƣờng này thì giá trị thu về sẽ lớn hơn rất nhiều; thị trƣờng đƣợc mở rộng, ổn định; vị thế cạnh tranh trên trƣờng quốc tế ngày càng đƣợc củng cố thơng qua sự tín nhiệm của khách hàng, khối lƣợng hàng xuất khẩu tăng; mặt khác sẽ tránh bị kiện tụng, hàng hố bị trả lại gây thiệt hại cho cả doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng và Nhà nƣớc.
Các giải pháp cần thiết là:
Chất lƣợng sản phẩm tạo ra phải đƣợc bảo đảm trong suốt chu trình sống của sản phẩm, với sự đĩng gĩp của tất cả các yếu tố cĩ liên quan, chứ khơng phải chỉ do kiểm tra mà cĩ.
Áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu và các tổ chức khác. Coi đĩ là cơng cụ quản lý khơng thể thiếu đƣợc nhằm thoả mãn nhu cầu ngƣời tiêu dùng, để bán đƣợc sản phẩm và dịch vụ, để đạt đƣợc sự tín nhiệm của khách hàng, để hỗ trợ phát triển sản xuất và xuất khẩu.
Bảo đảm an tồn thực phẩm
Đây là vấn đề mới nổi lên trong thời gian gần đây và cĩ thể ảnh hƣởng nghiêm trọng đến xuất khẩu nơng thuỷ sản của ta, đặc biệt là thuỷ sản. Nếu khơng giải quyết vấn đề này một cách quyết liệt và triệt để thì hậu quả sẽ rất lớn, hàng Việt Nam sẽ bị mất uy tín trên nhiều thị trƣờng chính.
Một số giải pháp chủ yếu là:
- Nghiêm cấm sử dụng các loại kháng sinh, hố chất trong danh mục cấm sử dụng của Bộ Thuỷ sản và Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn trong tất
cả các khâu từ nhập khẩu, sản xuất cho đến lƣu thơng, bảo quản và vận chuyển sản phẩm.
- Các cơ quan Hải quan, Biên phịng cần tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt ở các cửa khẩu đối với loại hàng này.
- Các nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu phải đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn về an tồn thực phẩm.