Mục tiêu chuyển đổi cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam đến năm 2010

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới (Trang 58 - 61)

I. PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA

1. Mục tiêu chuyển đổi cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam đến năm 2010

KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010

1. Mục tiêu chuyển đổi cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam đến năm 2010 2010

Nhìn vào cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam, ta vẫn thấy chủ yếu là sản phẩm nơng nghiệp và các nguyên liệu thơ, các mặt hàng chế tạo cịn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn, trong khi đĩ nhiều mặt hàng chế tạo nhƣ dệt may, giày da... lại phải nhập khẩu rất nhiều nguyên liệu từ bên ngồi, phƣơng thức gia cơng vẫn là chính, hiệu quả thấp. Hàng xuất khẩu nơng sản và nguyên liệu thơ giá đã thấp, thị trƣờng lại khơng ổn định vì cả hai đều là những sản phẩm kém co dãn cả cung lẫn cầu. Trong khi đĩ ta nhập nhiều máy mĩc, thiết bị, vật tƣ kỹ thuật giá cao nên ở vào vị trí bất lợi, tức là tỷ lệ mậu dịch suy giảm và là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhập siêu liên tục trong nhiều năm, từ năm 1991, giai đoạn 1994 - 2000. Kim ngạch nhập khẩu cả năm 2002 đạt 19,7 tỷ USD, tăng gần 22% so với năm 2001. Kim ngạch nhập khẩu năm 2003 đạt 24,9 tỷ USD tăng 26,2% so với năm 2002. Do nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu nên năm 2002 nhập siêu khoảng 3 tỷ USD, chiếm gần 18% kim ngạch xuất khẩu; nhập siêu chủ yếu là ở khối FDI (2,08 tỷ USD, chiếm 70% của tổng nhập siêu), khu vực trong nƣớc nhập siêu khoảng 895 triệu USD, chiếm 30%. Do đĩ, để đạt chỉ tiêu xuất siêu 5 tỷ USD vào năm 2010 nhƣ Đề án chiến lƣợc xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 mà Bộ Thƣơng mại đã xây dựng thì một trong những giải pháp quan trọng vẫn là phải thay đổi dần cơ cấu hàng xuất khẩu theo hƣớng gia tăng các mặt hàng chế tạo sử dụng nhiều lao động, các mặt hàng thâm dụng kỹ thuật và chất xám. Chính vì lẽ đĩ mà trong đề án trên đây cũng đã xác định mục tiêu chuyển đổi cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010 là:

- Giảm dần hàng thơ và sơ chế, tăng hàng chế biến sâu, hàng cĩ giá trị gia tăng cao. Giảm tỷ trọng xuất khẩu nhĩm hàng nguyên nhiên liệu từ hơn 20% năm 2001 chỉ cịn 3,5% đến năm 2010.

- Giảm tỷ trọng xuất khẩu nhĩm hàng nơng - lâm - thuỷ sản từ 25 - 26% (năm 2001) xuống cịn 17,2% đến năm 2010. Tuy nhiên, trong số đĩ, hàng thuỷ sản vẫn tăng mạnh, đạt trên 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của tồn ngành nơng - lâm - thuỷ sản; hàng rau quả và hạt điều cũng tăng nhiều; cà phê, cao su tăng ít, riêng gạo hầu nhƣ khơng tăng (chỉ giữ ở mức 4,0 - 4,5 triệu tấn). Tăng tỷ trọng các nhĩm hàng: cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp nhẹ tiểu - thủ cơng nghiệp.

- Tăng mạnh tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đến năm 2010, phải chiếm trên 40% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hố. Thuộc nhĩm mặt hàng này cĩ dệt may, giày dép, thủ cơng mỹ nghệ, thực phẩm chế biến, hố phẩm tiêu dùng, cơ khí điện, nhựa và cả những sản phẩm kỹ thuật cao nhƣ phần mềm, điện tử cao cấp, cơng nghệ sinh học, vật liệu mới... tất cả đều phải cĩ tỷ trọng cao và tốc độ tăng trƣởng cao hơn hẳn so với hiện nay.

Để đạt các mục tiêu trên, Đề án Chiến lƣợc cịn dự kiến nhịp độ tăng trƣởng xuất khẩu nhanh gấp đơi nhịp độ tăng trưởng GDP, tức là khoảng 14,4%/năm, trong đĩ nơng sản xuất khẩu qua chế biến đạt kim ngạch 6 -7 tỷ USD vào năm 2010, lƣơng thực bình quân 4 - 5 triệu tấn/năm, khống sản đạt kim ngạch khoảng 3 tỷ USD, sản phẩm cơng nghiệp chiếm 70 - 80% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Tuy nhiên, việc gia tăng xuất khẩu 14,4%/năm là nhiệm vụ khơng đơn giản vì:

- Xuất phát điểm của thời kỳ 2001 - 2010 cao hơn nhiều so với thời kỳ 1991 - 2000 (13,5 tỷ USD so với 2,4 tỷ USD). Với những hạn chế cịn tồn tại trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là những hạn chế mang tính cơ cấu, thì việc gia tăng giá trị tuyệt đối ở mức trên 2 tỷ USD/năm địi hỏi sự nỗ lực cao độ trong cơng tác xuất nhập khẩu.

- Nếu tốc độ tăng trƣởng của xuất khẩu là 14,4%/năm, của GDP là 7,2%/năm thì tới năm 2010 xuất khẩu sẽ chiếm trên 80% GDP. Tỷ trọng này đối với Việt Nam là quá cao vì nền kinh tế nƣớc ta trong những năm tới đây chƣa thể cĩ độ mở nhƣ Singapore hoặc Hongkong.

- Khu vực đầu tư nước ngồi (FDI) tuy cĩ những lợi thế trên trƣờng quốc tế nhƣ vốn, cơng nghệ tiên tiến, quản lý hiện đại, nguồn lao động rẻ và tay nghề cao, song cĩ điều lạ là đầu tƣ ở Việt Nam lại kém hiệu quả so với đầu tƣ ở các nƣớc trong khu vực, điển hình là so với Trung Quốc. Điều này đƣợc phản ánh qua các chỉ số bình quân năm 1998 trên 1 triệu USD đầu tƣ thực hiện nhƣ: thu hút số lao động Việt Nam là 23 ngƣời, Trung Quốc 117 ngƣời, doanh thu xuất khẩu (USD) tƣơng ứng 168.000; 342.000 và đĩng gĩp vào ngân sách (USD) 26.800; 53.000. Nhƣ vậy, các chỉ số của Việt Nam chỉ bằng 50%, riêng về mức thâm dụng lao động chỉ bằng 20% so với Trung Quốc.

Nếu xét trong mối tƣơng quan với các doanh nghiệp Việt Nam thì doanh nghiệp FDI cĩ khả năng cạnh tranh cao nhất. Tuy nhiên khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI cũng khơng nổi trội. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1998 của Việt Nam là 9,3 tỷ USD, trong đĩ, doanh nghiệp FDI chỉ xuất đƣợc 1,9 tỷ USD, chiếm 20,4%, cịn nếu so với tổng doanh thu của khối doanh nghiệp này thì tỷ lệ xuất khẩu chỉ chiếm đƣợc 28,6%, cịn lại 71,4% doanh thu đƣợc thực hiện nội địa. Cĩ thể thấy, lẽ ra thu hút ngoại lực là để phát huy nội lực, nhƣng ngƣợc lại, ngoại lực đang cĩ khuynh hƣớng chiếm lĩnh thị phần nội địa, chèn ép nội lực.

Tình trạng suy giảm khả năng cạnh tranh quốc tế nếu chỉ diễn ra đối với khu vực doanh nghiệp Nhà nƣớc Việt Nam thì cịn cĩ thể biện lý đƣợc, đằng này lại diễn ra ngay cả đối với các doanh nghiệp FDI, vốn là những tập đồn hùng mạnh, đã từ lâu cĩ tiếng tăm trong “làng cạnh tranh quốc tế” thì thật là một nghịch lý. Do vậy, nguyên nhân của nĩ khơng phải là cái gì khác ngồi mơi trƣờng đầu tƣ, trong đĩ cĩ sự nuơng chiều, che chắn bởi cơ chế bảo hộ.

Hơn 10 năm qua, khối doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đã đĩng gĩp một phần khá lớn cho tăng trƣởng xuất khẩu, mở ra những mặt hàng mới và

khai phá các thị trƣờng mới. Kể từ năm 1998, đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam cĩ chiều hƣớng chững lại và giảm dần. Hiện nay chƣa rõ khả năng cĩ chặn đứng đƣợc chiều hƣớng này khơng. Nếu chiều hƣớng đĩ cịn tiếp diễn thì cĩ thể ảnh hƣởng đáng kể tới tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu, chí ít là trong những năm đầu của thời kỳ 2001 - 2010.

Tuy nhiên, yêu cầu tăng nhanh quy mơ và tốc độ xuất khẩu là một nhiệm vụ cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam. Một mặt nĩ khắc phục nguy cơ tụt hậu khơng chỉ đối với các nƣớc phát triển trên thế giới mà ngay cả với các nƣớc trong khu vực. Hiện nay kim ngạch xuất khẩu của Malaysia cao hơn ta khoảng 6 lần, Thái Lan hơn ta khoảng 4,5 lần. Nếu Việt Nam phấn đấu đến năm 2010 đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 60 tỷ USD và với mức tăng trƣởng nhƣ hiện nay của hai nƣớc thì khoảng cách đĩ cĩ thể rút ngắn xuống bằng 1/3 Malaysia và 1/2 Thái Lan. Mặt khác, nĩ cịn tạo ra nguồn ngoại tệ cân đối nhập khẩu, tăng tích luỹ ngoại tệ, tiếp cận nền khoa học cơng nghệ cao của thế giới phục vụ CNH - HĐH đất nƣớc, tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động.

Dựa trên kinh nghiệm hơn 10 năm qua kết hợp với những dự báo về sản xuất và thị trƣờng trong những năm tới và trên cơ sở phát huy nội lực, cĩ tính đến sự thay đổi cĩ tính đột biến, Bộ Thƣơng mại đề xuất phƣơng án phấn đấu tăng trƣởng xuất khẩu hàng hố thời kỳ 2001 - 2010 nhƣ sau:

Tốc độ tăng trưởng bình quân trong thời kỳ 2001 - 2010 là 15%/năm, trong đĩ thời kỳ 2001 - 2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006 - 2010 tăng 14%/năm.  Giá trị tăng từ khoảng 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 28,4 tỷ USD vào năm 2005 và 54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp hơn 4 lần năm 2000.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)