NHỮNG NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG TỚI CƠ CẤU HÀNG XUẤT

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới (Trang 55 - 58)

XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

1. Tích cực

- Thứ nhất, sự tăng trƣởng của các ngành sản xuất là tiền đề cho xuất khẩu, trƣớc hết là sự tăng trƣởng của các ngành nơng nghiệp, thuỷ sản và cơng nghiệp.

- Thứ hai, mơi trƣờng pháp lý từng bƣớc đƣợc hồn thiện đã khuyến khích các ngành, các thành phần kinh tế trong đĩ cĩ khu vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và khu vực tƣ nhân tham gia đầu tƣ. Năm 1987 Luật đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc thơng qua. Năm 1991, Nhà nƣớc ban hành quy chế các hoạt động của các khu chế xuất, khu cơng nghiệp với các điều kiện ƣu đãi cho các nhà đầu tƣ.

Đầu những năm 90, những đơn vị tham gia xuất khẩu cịn phải đáp ứng các điều kiện về vốn tối thiểu (200 nghìn USD), giấy phép kinh doanh, giấy phép xuất nhập khẩu, giấy phép vận chuyển, nhƣng đến năm 1996 Nhà nƣớc đã bãi bỏ giấy phép xuất nhập khẩu chuyến (Nghị định 89/CP ngày 15/12/1995); năm 1997 Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu cả những hàng hố ngồi đăng kí, các hàng hố mua của các đơn vị khác (Quyết định số 28/TTg ngày 13/01/1997); năm 1998 Quyết định 55/1988/QĐ - TTg cho phép các doanh nghiệp đƣợc xuất khẩu hàng hố thuộc đăng kí kinh doanh của mình mà khơng cần giấy phép nhập khẩu, trừ một số mặt hàng cần quản lý đặc biệt của Nhà nƣớc. Các chính sách khác nhƣ: hỗ trợ tín dụng cho ngƣời xuất khẩu, thƣởng cho các đơn vị tham gia xuất khẩu mặt hàng mới, giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm cho ngƣời sản xuất cũng tác động nhiều tới ngƣời sản xuất và xuất khẩu.

-Thứ ba, đẩy mạnh hội nhập quốc tế và khu vực khơng những đã mở rộng đƣợc thị trƣờng mà cịn làm cho chính sách thƣơng mại đƣợc tiến hành theo tiến trình minh bạch hố và nhất quán, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thơng qua lịch trình giảm thuế, loại bỏ hạn chế định hƣớng theo khuơn khổ CEPT/AFTA cũng nhƣ các Hiệp định khác và việc thực hiện tiến trình này cũng gĩp phần đƣa kim ngạch xuất khẩu gia tăng trong những năm vừa qua.

-Thứ tư, những biến động thị trƣờng và biến động giá cả thế giới cũng cĩ lợi cho hàng hố xuất khẩu của ta. Tuy mang tính khách quan, nhƣng yếu tố này khơng kém phần quan trọng vì nĩ tác động tới hai mặt hàng chủ lực của ta là gạo và dầu thơ. Đĩ là biến động thị trƣờng cĩ lợi cho xuất khẩu gạo của ta năm 1998, 1999 khi một số nƣớc trong khu vực nhƣ Indonesia, Philippin... gặp khĩ khăn về sản xuất lƣơng thực. Biến động quan trọng nữa là sự tăng giá dầu thơ trên thị trƣờng thế giới từ cuối năm 1999 và đặc biệt cao vào năm 2000. So với giá bình quân của năm 1997 là năm khơng cĩ biến động nhiều, chỉ số giá của mặt hàng dầu thơ tăng 65% và việc xuất khẩu năm 2000 đạt khá cao một phần quan trọng là do nguyên nhân này.

2. Tiêu cực

- Một là, phải kể đến cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đã cĩ ảnh hƣởng xấu đối với các hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

- Hai là, tuy Chính phủ và các cấp, các ngành đã quan tâm, điều hành cĩ hiệu quả chính sách xuất khẩu trong giai đoạn 1991 - 2002 nhƣng cịn chƣa đồng bộ, chƣa linh hoạt. Cần cĩ một chiến lƣợc tổng thể về quy hoạch vùng, ngành, thị trƣờng, chiến lƣợc hội nhập rõ ràng hơn để tạo thế vững cho xuất khẩu.

- Ba là, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào Việt Nam thời gian qua nhằm phục vụ thị trƣờng nội địa thay vì đặt trọng tâm vào xuất khẩu. Đây là điều hết sức nguy hiểm bởi vì nĩ khơng chỉ khơng cĩ tác dụng thúc đẩy xuất khẩu mà cịn ảnh hƣởng xấu đến sản xuất trong nƣớc.

- Bốn là, quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam diễn ra chậm chạp do nguyên nhân chính là Nhà nƣớc chƣa cĩ định hƣớng cho hoạt động xuất khẩu (giai đoạn 1991 - 2000), hoạt động xuất khẩu chủ yếu mang tính

tự phát của các doanh nghiệp, dẫn đến sự phát triển khơng ổn định của nguồn hàng, của thị trƣờng.

- Năm là, sự yếu kém của nền cơng nghiệp trong nƣớc thể hiện ở trình độ cơng nghệ thấp, sản phẩm làm ra chất lƣợng khơng cao, giá thấp, thêm vào đĩ là khả năng tiếp thị kém nên hàng cơng nghiệp khơng thể cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Hàng cơng nghiệp chỉ cĩ thể tồn tại ở thị trƣờng trong nƣớc nhờ cĩ sự bảo hộ mạnh bằng thuế quan và hạn ngạch, khơng tập trung vào nâng cao khả năng cạnh tranh bằng cơng nghệ. Điều đĩ dẫn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu diễn ra rất chậm chạp.

CHƢƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới (Trang 55 - 58)