Hành đông khắc phục

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng mủ cao su ở Công ty cao su Hà Tĩnh (Trang 80 - 84)

II. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO-9000:2000 1 Quá trình hình thành và phát triển của bộ ISO-9000:

11. hành đông khắc phục

Trên cơ sở đánh giá của tổ chức chứng nhận , công ty sẽ tiến hành khắc phục những sai sót trong văn bản hoặc trong việc áp dụng văn bản , đồng thời thiết lập các biện pháp phòng ngừa sai sót.

12. Chứng nhận

Sau khi xét thấy tổ chức thực hiện các hành động khắc phục và thoả mãn các yêu cầu đã quy định tổ chức chứng nhận sẽ đưa ra quyết định chứng nhận. Giấy chứng nhận có ghi giá trị trong phạm vi đã ghi trong giấy tại một địa bàn cụ thể với hệ thống quản lý chất lượng đã được đánh giá phù hợp với chẩn mực đã được áp dụng. Mặt khác giấy chứng nhận này chỉ có hiệu lực trong 3 năm với điều kiện tổ chức tuân thủ các yêu cầu của tổ chức chứng nhận .

13. giám sát sau chứng nhận và đánh giá lại

Trong thời hạn giấy chứng nhận có hiệu lực tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá giám sát theo định kì 2lần /năm hoặc đánh giá đột xuất đối với tổ chức được công nhận để đảm bảo rằng hệ thống quả lý chất lượng này vẫn tiếp tục hoạt động có hiệu quả phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn được áp dụng. Sau 3 năm t ổ chức chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá lại toàn bộ hệ thống quản lý chất lượng và cấp lại giấy chứng nhận.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua thế nền kinh tế thế giới có những bược phát triển vượt bậc tạo ra những thời cơ cũng như thách thuức rất lớn đối với các doanh nghiệp . rất nhiều tổ chức đã nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề chất lượng. Khách hàng ngày càng đòi hỏ cao về chất lượng, đảm bảo chất lượng yêu cầu tổ chức cung cấp những sản phẩm có chất lưọng đáp ứng sự mong muốn của họ.để thu hút khách hàng các công ty phải đưa chất lượng vào nội dung hệ thống quản lý của mình.

Trong những năm trước đây các quốc gia các quốc gia còn có thể dựa vào hàng rào thuế quan, hàng rào kĩ thuật để bảo vệ nền sản xuất trong nước. Ngày nay với xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ cùng voái sự ra đời của tổ chức thương mại quốc tế WTO(the wordl trade organihzation). Và hiệp định về hàng rào kĩ thuật đối voái thương mại ATBT (argeement on Technical Bariers to Trade), mọi nguồn lực mọi nguồn lực và sản phẩm ngày càng tự do vượt biên quốc gia.

Sự phát triển toàn cầu mang tính đặc trưng sau - Hình thành các khu vực thị trường tự do

- Phát triển các phương tiện vận chuyển nhanh chóng - Các tổ chức quản lý năng động hơn

- Hệ thống thông tin rộng khắp nhanh chóng

- Đòi hỏi chất lượng cao khi có sự suy thoái kinh tế phổ biến - Phân hoá khách hàng

Các đặc điểm đó đòi hỏi chất lượng trở thành yếu tố cạnh tranh khách hàng ngày càng có nhiều lựa chọn hơn đối với sản phẩm hàng hoá về mã lẫn chất lượng từ khắp mọi nơi trên thế giới. động lực của tổ chức thực sự mang tính toàn cầu .

Hiện nay đối với tất cảc các công ty cũng như các quốc gia trên thế giới nguồn lực tự nhiên không còn là chìa khoá để đem lại sự thành công .thông tin kiến thức với khối lượng đông đảo nhân viên có kĩ năng kiến thức có văn hoá và tác phong lầm việc công nghiệp moái thực sự là chìa khoá đem lại sự thành công. Nhậtk Bản và Đức hai quố gia bại trạn trong chiến tranh thế giới II voái nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn hẹp họ đã trở thành những đối thủ cạnh tranhđầy sức mạnh. Và hàng loạt các công ty lớn có uy tín thưong hiệu mạnh trên thế giới như hãng máy tính IBM công ty TOYOTA của Nhật Bản …Một trong những yếu tố mang lại thành công là họ đã quan tâm và giả quyết vấn đề chất lượngvận dụng sáng tạo các mô hình quản lý ở các quốc gia khác .Họ có

quan điểm riêng trong điều hành công việc tập trung nỗ lực vào vấn đề năng suất và chất lượng.

Thực tế đã chỉ rõ chất lượng là yếu tố quan trọng nhất quyết định khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Do đó tổ chức sản xuất và cung cấp các sản phẩm có chất lượng sẽ đạt mức lợi nhuận cao hơn các doanh nghiệp khác có cùng loại sản phẩm có chất lượng kém. Những tổ chức có lợi thế hàng đầu về chất lượng thiết lập mức giá cao hơn đối thủ cạnh tranh 8%. đạt mức trung bình thu hồi vốn 30% so với 20% của đối thủ cạnh tranh ở bậc thang thấp hơn về chất lượng. Những vấn đề được kỹ thuật hay tiếp thị thực chất là hệ quả của vần đề chất lượng. Do không đảm bảo sự tin cậy của khách hàng . Do đó ngay từ bây giờ công ty cao su Hà Tĩnh cần có chiến lược đúng đắn về vấn đề chất lượng , xây dựng cho mình hệ thống quản lý mới phù hợp với công ty. Có như thế công ty mới tạo cho mình được lợi thế cạnh tranh xây dựng được lòng tin với khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng mủ cao su ở Công ty cao su Hà Tĩnh (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w