2. Đặc điểm của chi nhánh NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình
3.10.3. Tiếp tục hoàn thiện các công cụ điều hành chính sách tiền tệ
suất, dự trữ bắt buộc, cho vay tái chiết khấu, tỷ giá để điều chỉnh khối lợng tiền cung ứng. Đây là giải pháp quan trọng để đảm bảo ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát tạo điều kiện cho việc tăng cờng huy động vốn trong nền kinh tế. Để phát huy hiệu quả công cụ này cần phải quán triệt t tởng chỉ đạo sau:
+ Về lãi suất: Phải xây dựng đợc mức lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn hợp lý, Xu hớng trong tơng lai nên bỏ lãi suất cơ bản. Việc hình thành lãi cho vay, lãi huy động của các Ngân hàng thơng mại do thị trờng quyết định, có nh vậy mới tạo điều kiện cho các Ngân hàng cạnh tranh và phát triển.
+ Về tỷ giá: Thực hiện ổn định tơng đối sức mua của đồng tiền Việt nam so với tiền nớc ngoài. Cơ chế xác định tỷ giá dựa trên quan hệ cung cầu ngoại tệ và trên cơ sở khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu.
+ Dự trữ bắt buộc: Mức dự trữ và tỷ lệ dự trữ bắt buộc đợc điều chỉnh th- ờng xuyên cho phù hợp với từng thời kỳ.
+ Chiết khấu và tái chiết khấu: Phải hình thành nên một cơ chế quản lý điều hành phù hợp với cơ chế thị trờng.
+ Điều hành khối lợng tiền cung ứng: Khối lợng tiền cung ứng phải đợc điều chỉnh phù hợp với tín hiệu thị trờng, với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế và chỉ số giá cả.
3.11. Với NHNo&PTNT TW
3.11.1 Phải xây dựng đợc chính sách lãi suất hợp lý:
Việc xác định và đa ra một chính sách giá có tính cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng hơn cả bởi vì khách hàng luôn rất nhạy cảm với lãi suất đặc biệt là khách hàng cá nhân. Vì vậy công cụ lãi suất có tác dụng rất lớn với các khoản tiền gửi này. Do đó Ngân hàng phải xây dựng đợc các mức giá khác nhau phù hợp với từng loại hình huy động, từng nhóm khách hàng và phải tính toán điều chỉnh linh hoạt phù hợp với tín hiệu thị trờng nhằm có thể tập trung nguồn vốn có hiệu quả nhất.
Để cho công cụ lãi suất phát huy đợc vai trò tác dụng của mình trong cơ chế thị trờng, chính sách lãi suất cần thực hiện theo hớng sau:
+ Quyết định lãi suất dựa trên mối quan hệ cung cầu về vốn. Lãi suất đầu ra quyết định lãi suất đầu vào, căn cứ vào lãi suất sử dụng vốn để quyết định lãi suất huy động vốn đảm bảo Ngân hàng kinh doanh có lãi. Và NHNo&PTNT Việt Nam chỉ nên đa ra mức lãi suất trần và lãi suất sàn còn lãi suất đa ra với khách hàng nên để các Ngân hàng địa phơng quy định cho phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phơng.
+ Lãi suất danh nghĩa phải bằng lãi suất thực cộng với tỷ lệ lạm phát dự kiến, nghĩa là phải theo dõi lãi suất trên thị trờng vốn và tỷ lệ trợt giá để điều chỉnh kịp thời và linh hoạt.
+ Lãi suất huy động vốn danh nghĩa phải cao hơn tỷ lệ lạm phát dự kiến để khuyến khích tiết kiệm, tránh tích luỹ vàng và ngoại tệ.
+ Lãi suất cho vay trung bình cao hơn lãi suất huy động trung bình, khoản chênh lệch chính là lãi gộp của Ngân hàng để bù đắp chi phí, thuế, phí dự trữ bắt buộc, đề phòng rủi ro và có lãi. Do đó ngời vay buộc phải tính toán sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả.
+ Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn phải cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn + Lãi suất ngắn hạn phải thấp hơn lãi suất dài hạn
3.11.2. Có chính sách điều chuyển vốn hợp lý.
Để NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình có thể tận dụng vốn tăng thêm thu nhập thì chính sách này rất hiệu quả vì nhiều thời gian nh những ngày đầu năm, lễ tết lợng tiền gửi vào ngân hàng tơng đối lớn lên vợt quá so với nhu cầu từ hoạt động tín dụng của ngân hàng. Số tiền tồn quỹ này không sinh lời rất lãng phí nếu đợc điều chuyển về NHNo&PTNT Việt Nam thì sẽ thu đợc một khoản thu nhập mặt khác NHNo&PTNT Việt Nam sẽ có một nguồn để phục vụ cho hoạt động đầu t của mình hoặc chuyển cho những ngân hàng trong cùng hệ thống đang thiếu vốn.
Để thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, Ngân hàng là một trong những ngành có trách nhiệm lớn trong việc đáp ứng vốn. Đó là một nhiệm vụ rất nặng nề đối với ngành Ngân hàng chúng ta. Phải làm sao cho nền kinh tế có đủ vốn để đạt đợc mục tiêu đã đề ra tại Đại hội Đảng toàn quốc: “...Phải đầu t phấn đấu từ nay đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, GDP tăng từ 8 đến 10 lần so với năm 1990...”.
Nhận thức rõ tầm quan trọng này, đòi hỏi toàn thể cán bộ công nhân viên ngành Ngân hàng dù ở Ngân hàng nào: Ngân hàng nhà nớc, Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng thơng mại cổ phần... phải nỗ lực phấn đấu, phát huy trí tuệ, tìm mọi biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
Là một sinh viên sắp tốt nghiệp em rất mong rằng chuyên đề này sẽ góp một phần nhỏ vào việc nâng cao doanh số huy động tại Ngân hàng.
Với mong muốn của bản thân, em hy vọng rằng sẽ đợc đón nhận các ý kiến tham gia đóng góp của các thầy, cô, các cô chú NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình và bạn bè để nội dung của chuyờn đề này thực sự đợc đi vào cuộc sống./.
Mục Lục
Lời nói đầu...1
Chơng I Vốn và vấn đề huy động vốn của các Ngân hàng thơng mại...3
1.1.Vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại ...3
1.1.1 Khái niệm về vốn ...3
1.1.2 Nội dung các nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại ...4
1.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng ...9
1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả huy động vốn ...13
1.3.1. Lãi suất huy động ...13
1.3.2. Tính đa dạng của các hình thức huy động vốn ...13
1.3.3. Cơ sở vật chất và đội ngũ nhân sự ...14
3.4. Chính sách kinh doanh của Ngân hàng ...14
1.3.5. Các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng ...14
1.3.6. Địa điểm và mạng lới huy động ...15
1.3.7. Uy tín của Ngân hàng ...15
1.3.8. Các thủ tục giấy tờ và việc an toàn tiền gửi cho khách hàng ...16
1.3.9. Các nhân tố khác ...16
1.4. Kinh nghiệm huy động vốn ở một vài nớc ...17
Chơng II:Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình ...19
2. Đặc điểm của chi nhánh NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình ...19
2.1. Sơ lợc sự ra đời và mô hình tổ chức của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình ...19
2.2. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình (Từ năm 2003 - 2005) ...20
2.2.1 Đặc trng hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình ...20
2.2.2 Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn (môi trờng kinh doanh) ...21
2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình ...22
2.3. Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành Phố Thái
Bình ...28
2.3.1. Tình hình công tác huy động vốn ...28
2.3.2 Kết quả đạt đợc và một số tồn tại trong công tác huy động vốn...33
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình ...39
3.1 Tăng cờng cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại ...39
3.2. Xây dựng một mạng lới huy động có hiệu quả ...40
3.3. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ huy động vốn ...41
3.4. Tăng cờng tuyên truyền quảng bá về hình ảnh và sản phẩm của ngân hàng ...41
3.5 Cần có biện pháp tuyên truyền, khuyến khích tiết kiệm...
3.6 Xây dựng một chính sách huy động vốn hợp lý ...42
3.7 Nghiên cứu khách hàng ...43
3.8 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh ...46
3.9. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng NN&PTNT TP Thái bình ...47
3.9. Đối với Chính Phủ ...47
3.9.1 Giảm chỉ số lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền ...47
3.9.2. ổn định và phát triển kinh tế là tiền đề cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...47
3.9.3. Phải xây dựng hệ thống luật hoàn chỉnh ...47
3.10. Ngân hàng nhà nớc ...48
3.10.1. Tăng cờng sức mạnh của các tổ chức tài chính trung gian ...48
3.10.2. Tổ chức để hình thành và phát triển thị trờng vốn...48
3.10.3. Tiếp tục hoàn thiện các công cụ điều hành chính sách tiền tệ ....48
3.11 Với NHNo TW ...49
3.11.1 Phải xây dựng đợc chính sách lãi suất hợp lý ...49
3.11.2. Có chính sách điều chuyển vốn hợp lý...50