Nâng cao hoạt động cơng khai hĩa thơng tin

Một phần của tài liệu 519 Phát hành trái phiếu Quốc tế của Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 75)

“Cơng khai hĩa thơng tin” l¯ một điều khoản bắt buộc đối với mọi chủ thể phát hành chứng khốn, ngay cả Chính phủ cũng khơng cĩ ngoại lệ. Độ tin cậy của thơng tin chính là cơ sở để các nhà đầu t- đ-a ra quyết định đầu t- và là yếu tố quyết định thành cơng hay thất bại của danh mục đầu t-, giảm thiểu rủi ro đầu t-. Vì vậy cơng khai hĩa thơng tin luơn đ-ợc các nhà đầu t- quan tâm hàng đầu và đây cũng là cách chủ thể phát hành thể hiện nghĩa vụ bảo vệ nhà đầu t-.

Việt Nam đang trên đà tăng tr-ởng mạnh mẽ cộng với nhu cầu về nguồn vốn cho đầu t- và phát triển trong giai đoạn tới địi hỏi phải cĩ những giải pháp cụ thể

cho hoạt động cơng khai hĩa thơng tin. Một trong những giải pháp quan trọng đĩ là:

3.2.2.1 Hoạt động định mức tín nhiệm tại Việt Nam

Là một quốc gia với đặc tr-ng quá trình phát triển kinh tế cịn mới, thiếu bền vững, thiếu minh bạch, hệ thống pháp lý và các quy chuẩn, quy phạm cịn ch-a hồn thiện, việc quản trị doanh nghiệp cịn yếu kém, thì vấn đề thơng tin khơng đầy đủ là một thách thức cực kỳ lớn đối với Việt Nam. Chính vì vậy, ĐMTN đ-ợc coi là một trong những yếu tố then chốt giúp lấp đầy những khoảng trống thơng tin nhằm hỗ trợ đầu t-, gĩp phần tăng c-ờng tính minh bạch, chất l-ợng của các doanh nghiệp trong n-ớc cũng nh- mức độ tín nhiệm quốc gia của Việt Nam trong con mắt các nhà đầu t- quốc tế.

Mở rộng hoạt động đánh giá ĐMTN tại Việt Nam thơng qua việc nhanh chĩng thành lập và đ-a vào hoạt động của các tổ chức ĐMTN (CRA, Credit Rating Agency); hình thành và phát triển trung tâm thơng tin (CIC, Credit Information Center) nhằm hỗ trợ:

- Giảm thiểu rủi ro cho nền kinh tế:

Đối t-ợng đánh giá của CRA là: các tổ chức tài chính, các định chế tài chính, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phát hành chứng khốn ra cơng chúng, các TCty Nhà n-ớc, doanh nghiệp Nhà n-ớc…CRA sẽ phân tích các ngành kinh tế, phân tích tiền tệ, đánh giá các ch-ơng trình đầu t- của Chính phủ trong hoạch định phát triển ngành. Việc đánh giá xếp hạng tín dụng giúp cho ngân hàng thuận lợi khi thẩm định các dự án cho vay, giảm thiểu rủi ro các khoản nợ tồn đọng.

Đây sẽ là ph-ơng thức tốt nhất để quảng bá hình ảnh của những doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả. Đồng thời, giúp cho các doanh nghiệp xây dựng chính sách đầu t-, cơ cấu tài chính để phịng tránh rủi ro về khả năng thanh tốn. Là một cơng cụ giúp cho việc quản lý vốn và tài sản nhà n-ớc tại doanh nghiệp đ-ợc hiệu quả hơn.

Chính vì những tác động tích cực trên mà CRA sẽ gĩp phần đem lại sự ổn định và giảm thiểu rủi ro cho nền kinh tế. Một nền kinh tế ổn định là điều mà các nhà đầu t- nĩi chung và nhất là các nhà đầu t- n-ớc ngồi nĩi riêng rất mong muốn. - Ngồi ra, đây là cách các doanh nghiệp duy trì niềm tin đối với nhà đầu t- khơng chỉ trên thị tr-ờng vốn trong n-ớc mà cả thị tr-ờng vốn quốc tế.

Việc ra đời trung tâm thơng tin CIC và cơng ty định mức tín nhiệm CRA tạo nhiều thuận lợi cho nhà đầu t-. Bên cạnh CRA là một tổ chức đánh giá trung gian, độc lập chuyên nghiệp, thì CIC với -u điểm l-u trữ khối l-ợng thơng tin lớn, chính xác và khách quan (thơng tin tín dụng, ngành nghề kinh doanh chính, hợp đồng xuất khẩu, cơng nghệ... của các doanh nghiệp).

Hai tổ chức này cĩ thể kết hợp trao đổi thơng tin với nhau làm cho thơng tin trên thị tr-ờng ngày càng minh bạch và hiệu quả. Vì vậy, nĩ hồn tồn cĩ thể chiếm lấy lịng tin nhà đầu t- n-ớc ngồi.

- Doanh nghiệp Việt Nam cĩ cơ hội tiếp cận quy tắc kinh doanh quốc tế trong vấn đề minh bạch hĩa cao về thơng tin doanh nghiệp: các doanh nghiệp quen dần với các b-ớc chuẩn bị hồ sơ, thơng tin cần cung cấp… theo chuẩn mực quốc tế.

Thực tế thị tr-ờng Việt Nam đã hình thành 3 tổ chức ĐMTN, đĩ là:

Cơng ty Thơng tin tín nhiệm và xếp hạng doanh nghiệp (C&R): thành lập từ năm 2004 d-ới dạng một cơng ty t- nhân, chủ yếu cung cấp các báo cáo tín nhiệm nh-ng mức độ phức tạp ch-a cao.

Trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà n-ớc: ra đời từ năm 1994, cĩ chức năng l-u trữ thơng tin trong lĩnh vực tín dụng và đã xếp hạng khoảng 8.000 doanh nghiệp là các khách hàng th-ờng xuyên của các ngân hàng th-ơng mại. Cách thức xếp hạng thiên về lịch sử vay vốn chứ khơng phân tích chuyên sâu về khả năng cạnh tranh của các ngành, các doanh nghiệp.

Trung tâm Đánh giá tín nhiệm Vietnamnet (CRV): hoạt động ngày 04/06/2004, ra đời với mục đích trở thành tổ chức chuyên nghiệp đầu tiên của Việt Nam trong lĩnh vực ĐMTN. Tuy nhiên, do thị truờng nhỏ bé và lại thiếu sự quan tâm của cơ quan chức năng nên cơng ty này đã tạm ngừng hoạt động.

Trong đĩ, Trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà n-ớc tuy cịn nhiều hạn chế trong vấn đề cung cấp thơng tin nh-ng hiện nay ở Việt Nam nĩ đ-ợc đánh giá là tổ chức cung cấp thơng tin về doanh nghiệp chuyên nghiệp nhất hiện nay.

Việt Nam ch-a cĩ nhiều kinh nghiệm trong vấn đề cung cấp thơng tin, hoạt động định mức tín nhiệm vẫn cịn là một dịch vụ mới mẽ. Vì vậy, để dịch vụ đánh giá thơng tin minh bạch mang tính chuyên nghiệp, điểm mấu chốt là:

- Nhà n-ớc phải hoạch định đ-ợc các khung pháp lý cho hình thức dịch vụ này hoạt động. Vì đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp là một lĩnh vực nhạy cảm, các ý kiến đ-a ra cĩ thể gây ảnh h-ởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời do đây là lĩnh vực đặc thù nên cần đ-ợc điều chỉnh bởi những điều luật riêng. Theo đĩ, cần phải xây dựng các tiêu chuẩn pháp lý cụ thể đối với tổ chức định mức tín nhiệm nh- mức vốn tối thiểu, hạn chế về cổ đơng, cơng bố thơng tin, các quy định về định mức tín nhiệm bắt buộc... Thêm vào đĩ, hoạt động đánh giá tín dụng phải đảm bảo duy trì sự độc lập trong quá trình đánh giá vì kết quả đánh giá sai lệch rất nguy hiểm, nĩ càng làm sâu sắc thêm sự bất đồng thơng tin giữa tổ chức phát hành và nhà đầu t-.

- Tr-ớc mắt, rất cần sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế nh- Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB) hay Cơng ty Tài chính Quốc tế. Ngồi ra, khuyến khích c²c cơng ty định mức tín nhiệm cĩ uy tín như Standard & Poor’s, Moody’s th¯nh lập chi nhánh tại Việt Nam. Cĩ nh- vậy, hoạt động đánh giá tín nhiệm của Việt Nam trở nên chuyên nghiệp và các doanh nghiệp cĩ nhiều thuận lợi hơn về chi phí, thời gian… trong quá trình tham gia đánh giá hệ số tín nhiệm khi cĩ nhu cầu phát hành trái phiếu quốc tế.

3.2.2.2 Nâng cao nhận thức vai trị của cơng khai hĩa thơng tin

Bên cạnh việc thành lập và đ-a vào hoạt động của các tổ chức ĐMTN, trung tâm thơng tin, cần nâng cao nhận thức của cơng chúng cụ thể là các doanh nghiệp về ý nghĩa và vai trị tích cực của việc minh bạch thơng tin.

Tâm lý của hầu hết các nhà quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam là rất ngại phải cơng bố thơng tin. Họ th-ờng trì hỗn việc cơng bố và cơng bố thơng tin mang tính

“tốt khoe, xấu che”. Những chiến lược kinh doanh hay những cơ hội mở rộng s°n xuất, mở rộng thị tr-ờng cũng đ-ợc giấu kín khơng để các đối thủ cạnh tranh nắm bắt những thơng tin “bí mật” n¯y. Chính điều n¯y đ± l¯m cho nhiều nh¯ đầu tư ch²n nản và thờ ơ với việc đầu t-.

Thêm vào đĩ, vai trị và ý nghĩa của cơng khai hĩa ch-a đ-ợc nhận thức đầy đủ, và cơng khai hĩa ch-a đ-ợc sử dụng nh- một cơng cụ quản trị doanh nghiệp Nhà n-ớc ở n-ớc ta. Cĩ thể nĩi, cho đến nay các doanh nghiệp Nhà n-ớc ch-a thực hiện cơng khai hĩa báo cáo tài chính. Khi vào trang web của hàng loạt tập đồn và tổng cơng ty lớn, ta cũng chỉ thấy tồn là thành tích, mà khơng thấy bất cứ số liệu và thuyết minh nào về báo cáo tài chính đã đ-ợc kiểm tốn. Cịn trong kết quả báo cáo của kiểm tốn nhà n-ớc vừa qua, danh mục các DNNN và số liệu cụ thể về kết quả tài chính các DNNN đ-ợc kiểm tốn vẫn ch-a đ-ợc cơng bố trên trang web của kiểm tốn Nhà n-ớc. Nh- vậy, cần sớm triển khai biện pháp buộc các DNNN phải cơng bố báo cáo tài chính trên các ph-ơng tiện thơng tin đại chúng.

Một phần của tài liệu 519 Phát hành trái phiếu Quốc tế của Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)