Vai trị của phát hành trái phiếu quốc tế đối với sự phát triển của nền kinh

Một phần của tài liệu 519 Phát hành trái phiếu Quốc tế của Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 47)

kinh tế Việt Nam

Mục tiêu đề ra cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất n-ớc trong giai đoạn hiện nay và những năm tới của Việt Nam là:

- Tổng sản phẩm quốc nội năm 2010 tăng gấp đơi so với năm 2000

- Giai đoạn 2006-2010 phải đạt tốc độ tăng tr-ởng kinh tế từ 7,5% - 8% năm và phấn đấu đạt trên 8%/năm.

Nh- vậy, nhu cầu về vốn cho đầu t- phát triển của Việt Nam trong thời gian tới là rất lớn, tỷ lệ huy động vốn cho đầu t- là 40% GDP trong đĩ huy động vốn

trong n-ớc là 65 - 67%, n-ớc ngồi là 33 - 35%. Tr-ớc thực trạng đĩ, giải pháp phát hành trái phiếu quốc tế huy động vốn từ thị tr-ờng n-ớc ngồi là một giải pháp giữ vai trị cần thiết, cĩ ý nghĩa chiến l-ợc đối với phát triển kinh tế Việt Nam.

Là cầu nối giữa thị tr-ờng vốn trong n-ớc với thị tr-ờng tài chính quốc tế

Với nhu cầu vốn trong n-ớc và nhu cầu ngoại tệ đều rất cao nh- hiện nay, phát hành trái phiếu quốc tế là một giải pháp huy động vốn dài hạn hiệu quả, giúp tăng dự trữ quốc gia, gĩp phần làm nền kinh tế Việt Nam từng b-ớc hội nhập nền kinh tế quốc tế.

Ngồi ra, vốn đầu t- cho phát triển của các doanh nghiệp hiện nay phụ thuộc quá mức vào nguồn vay ngân hàng đã dẫn đến sự mất cân bằng trong cơ cấu tài chính của hai khu vực doanh nghiệp và ngân hàng. Phát hành trái phiếu mở đ-ờng cho các doanh nghiệp lớn của Việt Nam trực tiếp huy động nguồn vốn trung và dài hạn bằng ngoại tệ với lãi suất tốt hơn, tạo ra một luồng đầu t- mới cho mục tiêu tăng tr-ởng bền vững của các doanh nghiệp.

Vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) với lãi suất -u đãi, nh-ng lại kèm theo nhiều điều kiện nh- nhập khẩu thiết bị, nhà thầu... kèm theo các điều kiện về mở cửa và cải cách chính sách kinh tế. Cịn đối với nguồn vốn FDI, Chính phủ cũng phải thực hiện nhiều chính sách -u đãi đầu t-: giảm thuế, miễn thuế, giảm thu tiền sử dụng đất..., nghĩa là chấp nhận cạnh tranh với các n-ớc khu vực... Thêm vào đĩ nguồn vốn vay ODA cĩ hạn, trên thế giới nĩi chung cũng nh- đối với Việt Nam nĩi riêng, đang ng¯y c¯ng bị thu hẹp dần v¯ dự kiến đến năm 2010 sẽ “biến mất” khài cơ cấu vốn vay. Đĩ l¯ những yếu tố khiến Việt Nam xem xét việc ph²t hành trái phiếu Chính phủ ra bên ngồi, một ph-ơng thức vay th-ơng mại trong chiến l-ợc huy động vốn của Việt Nam, đảm bảo quyền tự chủ trong việc sử dụng nguồn vốn huy động.

Việc lựa chọn và đ-a những dự án tầm cỡ ra vay vốn trên thị tr-ờng thế giới cũng là cách để cộng đồng tài chính thế giới làm quen với tên tuổi của Việt Nam, chứng tỏ cam kết của chính phủ Việt Nam về việc gia nhập nền kinh tế thế giới, chứng minh đ-ờng lối đổi mới kinh tế của Việt Nam cĩ hiệu quả và là lộ trình

Một phần của tài liệu 519 Phát hành trái phiếu Quốc tế của Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)