Tình trạng nợ n-ớc ngồi tiếp tục duy trì theo một cơ cấu bền vững

Một phần của tài liệu 519 Phát hành trái phiếu Quốc tế của Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Trang 68 - 69)

Nhiệm vụ trọng tâm của ngành tài chính giai đoạn 2006 - 2010 là tiếp tục tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia, duy trì cơ cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý, đảm bảo khả năng trả nợ n-ớc ngồi, đồng thời tiếp tục cơ cấu lại các khoản nợ cũ, áp dụng các ph-ơng thức chuyển đổi, mua, bán nợ nhằm giảm nghĩa vụ trả nợ quốc gia, nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị tr-ờng tài chính quốc tế.

Thời gian tới cần phải tạo ra khả năng xuất khẩu và nguồn thu ngoại tệ để trả nợ n-ớc ngồi nhằm tránh tình trạng nợ quá hạn, đồng thời với việc tiếp tục cơ cấu lại nợ n-ớc ngồi của quốc gia.

Theo Ch-ơng trình Quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2006 - 2010, thì ngân sách Nhà n-ớc chỉ vay cho đầu t- phát triển để tạo ra nguồn thu, tăng tích lũy chứ khơng vay n-ớc ngồi để tiêu dùng. Thậm chí, Chính phủ cũng khơng vay th-ơng mại hoặc sử dụng những khoản vay khơng cĩ -u đãi cao hoặc vay bằng những loại ngoại tệ cĩ rủi ro cao về tỷ giá hối đối để đầu t- cho các dự án hạ tầng cơ sở mà khơng cĩ khả năng hồn vốn. Ngồi việc đi vay, các cơ quan chức năng của Chính phủ phải quản lý chặt chẽ các rủi ro phát sinh từ những biến động kinh tế trong và ngồi n-ớc nhằm giảm thiểu chi phí thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong dài hạn nh- rủi ro về tỷ giá, lãi suất, khả năng thanh tốn của ngân sách Nhà n-ớc, rủi ro tín dụng và hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu 519 Phát hành trái phiếu Quốc tế của Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)