Thay đổi cơ chế bao cấp tín dụng và phân bổ chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về giải phát hành trái phiếu đô thị trên địa bàn Thành Phố Cần Thơ (Trang 64 - 65)

Việc bao cấp tín dụng dưới hình thức như bảo lãnh vay vốn, được vay vốn ODA, được cấp một phần vốn nhà nước,… cũng là những nguyên nhân khiến thị trường trái phiếu kém phát triển. Mặc dù, nhu cầu vay vốn để mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiện cao, nhất là dịch vụ những đơn vị cĩ phạm vi hoạt động và qui mơ sản xuất lớn, song chính vì cịn được quá nhiều bao cấp trong tín dụng khiến các doanh nghiệp chưa lựa chọn trái phiếu như là một hình thức huy động vốn hiệu quả. Vì vậy, cần thiết phải hạn chế bớt các kênh bao cấp tín dụng, giảm bớt việc khoanh nợ, xố nợ cho những đối tương khơng thuộc chính sách tránh để cho doanh nghiệp trơng chờ, ỷ lại vào nguồn vốn ngân sách, tín dụng ưu đãi và sự bảo lãnh của Chính phủ.

Ngồi ra, việc bán lẻ trái phiếu theo chỉ tiêu áp đặt xuống từng đơn vị kinh doanh, từng cơ quan hành chính là việc làm cần phải được xem xét lại một cách nghiêm túc đối với quá trình phát hành trái phiếu đơ thị.

3.2.3 Phát triển thị trường trái phiếu đơ thị

Để trái phiếu đơ thị cĩ vị trí trong các kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển thì trước tiên trái phiếu Chính phủ phải là phương tiện huy động

vốn cĩ hiệu quả của nền kinh tế nhưng với qui mơ thị trường trái phiếu Việt Nam. Hiện nay, chúng ta đang gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc hình thành thị trường trái phiếu đơ thị. Vì vậy, vấn đề cấp bách hiện nay là đề ra các giải pháp nhằm phát triển mạnh thị trường trái phiếu nĩi chung để làm cơ sở hỗ trợ và bổ sung cho việc phát hành trái phiếu đơ thị đạt được hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về giải phát hành trái phiếu đô thị trên địa bàn Thành Phố Cần Thơ (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)